Trộn kén và chọn kén:

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm I (Trang 37 - 38)

Bất cứ một quá trình công nghệ nào nguyên liệu đ−a vào sản xuất đều phải đạt đ−ợc những tiêu chuẩn nhất định. Trong −ơm tơ cũng vậy, nguyên liệu kén đ−a từ các nơi về cơ sở sản xuất bao gồm nhiều loại, mỗi loại có một đặc điểm riêng cho nên tr−ớc lúc đ−a vào sản xuất cần đ−ợc chọn lọc phân loại rõ ràng từ đó sẽ xác định đ−ợc tính chất riêng của từng loại để áp dụng những điều kiện kĩ thuật công nghệ cho thích hợp tạo điều kiện tăng năng suất −ơm tơ và đạt phẩm chất tơ đồng đều.

Việc trộn kén và chọn kén có quan hệ rất lớn tới qúa trình −ơm tơ sau này. Việc trộn kén không thích hợp gây cho nấu kén không đều, −ơm tơ khó khăn, chất l−ợng bị giảm sút. Kén chọn rồi mã còn lẫn nhiều kén xấu sẽ ảnh h−ởng lớn đến sản l−ợng chất l−ợng −ơm. Phân cỡ không tốt gây sai lệch nhiều về độ mảnh tơ −ơm ra. Cho nên khâu chuẩn bị kén tr−ớc khi −ơm này phải căn cứ theo yêu cầu của sản xuất, chấp hành đúng các nguyên tắc đề ra...

- Nấu kén:

Sợi tơ đơn của kén liên kết chặt chẽ với nhau nhờ lớp keo tơ. Muốn −ơm đ−ợc tơ dễ dàng kén phải qua nấu. Mục đích của nấu kén là dùng hơi n−ớc, nhiệt hoặc hoá chất tác dụng lên để làm lớp keo xê ri xin nở ra, hoà tan bớt đi dể giảm độ dính giữa các sợi tơ đơn, có nh− thế mới −ơm đ−ợc.

Kén nấu thích hợp làm cho tỉ lệ lên tơ tăng, do vậy chiều dài lên tơ cao. Trong thiết kế công nghệ muốn tăng sản l−ợng lý thuyết cần giảm số lần đứt mối tức là cần tăng chiều dài lên tơ, kén nấu tốt sẽ thoả mãn đ−ợc điều này. Nh− vậy nấu kén tốt, thích hợp thì phẩm chất, số l−ợng tơ cao và ng−ợc lại.

- Ươm tơ:

Đây là khâu chủ yếu trong quá trình công nghệ −ơm tơ.

Kén nấu xong đ−ợc chuyển sang công đoạn −ơm. Tơ kén, nh− đã nói ở trên rất mảnh, yếu, đồng thời rất không đều về độ dài cũng nh− độ mảnh, không thể dùng trực tiếp để dệt, nên phải ghép nhiều sợi tơ kén lại với nhau mới dùng đ−ợc. Trong quá trình −ơm tơ, tơ của nhiều kén đ−ợc tở ra và dính kết với nhau nhờ keo của bản thân mà hình thành lên một sợi tơ bền, đều và dài liên tục đó là tơ mộc (tơ sống).

Các thiết bị −ơm khác nhau yêu cầu quy cách đầu vào khác nhau vì vậy khối l−ợng và chất l−ợng tơ −ơm ra cũng khác nhau. ở công ty dâu tằm tơ I sử dụng cả máy −ơm tơ tự động và máy −ơm tơ cơ khí. Với máy −ơm cơ khí tại xí nghiệp −ơm tơ Mê Linh, hầu hết các thao tác do ng−ời công nhân tự làm. Còn tại nhà máy −ơm tơ tự động Yên Lạc, với việc sử dụng máy −ơm tơ tự động, quá trình −ơm tơ đã đ−ợc đơn giản hoá, hầu hết các thao tác do máy tự làm, công nhân chỉ là ng−ời coi máy, vì vậy năng suất và chất l−ợng tơ đ−ợc nâng lên một cách đáng kể.

- Guồng lại:

Tơ đ−ợc −ơm quấn lên gàng nhỏ ở công đoạn −ơm một l−ợng nhất định. Tơ lấy từ gàng −ơm ra dính bết nhiều, đồng thời cũng nhiều gút bẩn, đoạn to nhỏ không đều và khối l−ợng các con tơ cũng khác nhau. Guồng lại: là quá trình tháo tơ từ gàng con quấn trở lại vào gàng lớn tạo thành các con tơ có một quy cách nhất định về chiều dài và khối l−ợng, tạo cho tơ một độ ẩm thích hợp, sợi trong con tơ phân bố đều đặn, nối đứt và loại trừ một số khuyết điểm, giảm bớt khó khăn cho quá trình dệt sau này.

- Chỉnh lý:

Tơ là một mặt hàng rất quý, để dệt sản phẩm đẹp và bền, yêu cầu về chất l−ợng của tơ rất cao. Sau khi guồng lại tơ đ−ợc chỉnh lý để sữa chữa lại một lần nữa con tơ, khâu tơ, vặn con tơ và bao gói các con tơ.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm I (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)