Lao động tiền l−ơng

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm I (Trang 59 - 63)

1. Tổng lao động bình quân/năm Ng−ời 190 200

2. L−ơng bình quân/ng−ời/tháng Đồng 650.000 700.000

VI. Nộp ngân sách nhà n−ớc Tr. đ 205 220

(Nguồn: phòng kế hoạch sản xuất)

II.Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I. dâu tằm tơ I.

1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr−ờng, mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu. khẩu.

Công tác thị tr−ờng có một vai trò quan trọng trong kinh doanh, nó h−ớng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhờ các hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng các quyết định đề ra trong sản xuất kinh doanh có cơ sở hoạt động vững chắc hơn. Có thể nói công tác nghiên cứu thị tr−ờng cực kỳ quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh xuất khẩu.

Để thâm nhập vào các thị tr−ờng mới cần phải có cách tiếp cận, có ph−ơng pháp và có hệ thống để thu hút khách hàng mới. Vấn đề này phải đ−ợc lập kế hoạch tốt, với một cam kết đầu t− dài hạn vào các nguồn lực cần thiết (về ngân sách, đi lại, chào hàng...) nhằm đảm bảo phát triển quan hệ bền vữngvới cáckhách hàng mục tiêu.

Nh− đã nói ở trên, hiện công ty dâu tằm tơ I ch−a có một bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị tr−ờng, công việc này đ−ợc giao cho cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đảm nhận. Điều này một phần hạn chế khả năng tiếp cận và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu của công ty. Nh− vậy với tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị tr−ờng trong hoạt động tiêu thụ nói chung, trong hoạt động xuất khẩu nói riêng. Với thực trạng của công tác nghiên cứu thị tr−ờng tại công ty dâu tằm tơ I. Vấn đề tr−ớc mắt công ty cần phải thực hiện đó là: cần thành lập thêm phòng kinh doanh tiếp thị hoặc tuyển thêm cán bộ marketing cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó công ty cần chú ý đến các giải pháp cụ thể sau: - Tích cực theo dõi sự phát triển của các hiệp định th−ơng mại thế giới và điều kiện bên

ngoài thị tr−ờng thế giới, đồng thời tìm hiểu về khả năng của các đối thủ cạnh tranh lớn trên thị tr−ờng thế giới nói chung, thị tr−ờng mục tiêu nói riêng...

- Lập ngân sách cho việc tiếp thị ở n−ớc ngoài, bao gồm th−ờng xuyên đi lại và khuyếch tr−ơng sản phẩm nhằm làm cho công ty có khả năng thâm nhập vào các thị tr−ờng mới. - Nghiên cứu các phân đoạn thị tr−ờng mục tiêu và xác định nhu cầu tiềm năng của sản

phẩm tr−ớc khi tiến hành đầu t−. - Làm tốt công tác thông tin quảng cáo.

- Cần quan tâm hơn nữa đến phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty phải thực sự đề cao vai trò của công tác thị tr−ờng, thông qua việc thành lập mới phòng kinh doanh tiếp thị biến nó thành một hoạt động mang tính th−ờng xuyên và có chính sách đầu t− thích đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên gia giỏi, đảm nhận việc nghiên cứu và tiếp cận thị tr−ờng.

Một mặt công ty cần tìm cách mở rộng quan hệ với các thị tr−ờng mới, song mặt khác phải nên chú trọng trong việc chủ động đ−a ra các giải pháp nhằm củng cố mối quan hệ với bạn hàng truyền thống bởi đó là các đối tác quen thuộc, công ty không phải tốn nhiều chi phí trong việc quảng cáo giới thiệu về mình.

2. Tiếp tục đầu t− đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại.

Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, phù hợp đó là yếu tố then chốt tạo nên sản phẩm có chất l−ợng cao, thực sự mang lại sức cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm của công ty trên thị tr−ờng thế giới. Nh−ng bên cạnh đó công ty cần tránh hiện t−ợng đầu t− một cách ồ ạt. Trong việc nhập công nghệ mới công ty cần phải nắm đ−ợc thông tin khoa học kỹ thuật.Bởi thông tin khoa học kỹ thuật sẽ giúp công ty đầu t− đ−ợc dây truyền công nghệ thích hợp cho sản xuất.

Cũng nh− nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, đầu t− đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại là yếu tố quan trọng để nâng cao chất l−ợng sản phẩm, song khó khăn nhất đối với công ty hiện nay là vấn đề về vốn. Do vậy việc huy động có hiệu quả nguồn vốn trong và ngoài n−ớc là giải pháp quan trọng để tháo gỡ khó khăn này.

3. Nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty.

Cán bộ công nhân viên trong một doanh nghiệp ngoại th−ơng phát triên phải là những ng−ời có đủ năng lực để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác và kịp thời nhu cầu thị tr−ờng quốc tế, quy mô của nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó của doanh nghiệp mình. Đồng thời phải nắm đ−ợc chính xác mọi thông tin về sự thay đổi nhu cầu và giá cả thị tr−ờng, nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó và báo cáo cho ban lãnh đạo công ty. Đó là

con đ−ờng duy nhất giúp cho lãnh đạo của doanh nghiệp ngoại th−ơng kịp thời xử lý một vấn đề tr−ớc khi nó v−ợt ra ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Để có một đội ngũ cán bộ công nhân viên nh− vậy mỗi nhân viên và cán bộ công ty tr−ớc tiên phải là những ng−ời giỏi chuyên môn nghiệp vụ ở vị trí hoạt động của mình trong doanh nghiệp, luôn rèn luyện thói quen theo dõi, ghi nhận, nghiên cứu và phân tích các thị tr−ờng liên quan tới sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, thị tr−ờng mục tiêu.. đồng thời phải nắm đ−ợc kỹ năng sử dụng một số ph−ơng tiện phân tích thông tin và truyền thông hiện đại nh− máy tính, fax... để nâng cao khả năng phân tích thông tin chính xác, nhanh và kịp thời.

Muốn điều này thành hiện thực công ty cần quan tâm đến một số giải pháp:

- Nâng cao kỹ năng quản lý của cán bộ công nhân viên ở tất cả các cấp mặc dù công tác quản lý nguồn nhân lực ở công ty t−ơng đối tốt. Cơ cấu nhân sự tốt có thể đ−ợc sử dụng để xây dựng các ch−ơng trình hỗ trợ nâng cao năng suất lao động và tiếp tục phát triển trình độ ng−ời lao động.

- Công ty cần tìm hiểu lý do thôi việc của ng−ời lao động và xây dựng chiến l−ợc duy trì tỷ lệ thay thế nhân viên.

Đào tạo bổ sung cung cấp kiến thức chuyên môn về kinh tế nói chung và về nghiệp vụ buôn bán ngoại th−ơng nói riêng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ trong công ty, đặc biệt là cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu để có thể giao dịch tốt hơn, tránh sự hiểu lầm do hạn chế về kiến thức ngoại ngữ gây ra, nhằm nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý công ty sao cho gọn nhẹ, linh hoạt, có trình độ cao giúp cho công ty hoạt động liên tục có hiệu quả.

- Công ty cần đặt ra các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của mình theo các tiêu chuẩn lao động quốc tế đối với các cơ sở hoạt động t−ơng tự và xây dựng chiến l−ợc nâng cao năng suất lao động.

- Nên mở rộng ch−ơng trình đào tạo để nâng cao tay nghề cho công nhân, có chế độ đãi ngộ hợp lý đối với ng−ời lao động.

4. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Vấn đề về chất l−ợng sản phẩm.

Nói đến chất l−ợng ng−ời ta nghĩ ngay đến chất l−ợng sản phẩm cuối cùng, còn đi sâu tìm hiểu chất l−ợng là một phạm trù rộng lớn. Chất l−ợng liên quan đến cả quá trình từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng. Chất l−ợng ở đây nh− một mục tiêu áp đặt từ trên xuống, từ ngoài vào mà bất kỳ ng−ời nào tham gia vào quá trình đều phải thực hiện, nó đ−ợc tạo ra từ sự tự giác, tinh thần trách nhiệm của mọi ng−ời tham gia vào quá trình này.

Mặc dù đã có sự nhận thức đầy đủ về chất l−ợng nh−ng công tác quản trị chất l−ợng của công ty vẫn bị hạn chế. Bởi một thực tế rằng, tham gia vào quá trình này không chỉ có cán bộ công nhân viên trong công ty mà còn có cả các đơn vị, cá nhân ngoài công ty, công ty chỉ có thể làm tốt hơn công đoạn mà mình phụ trách. Nếu nh− phân quá trình này thành 2 giai đoạn: giai đoạn từ trồng trọt chăn nuôi đến tạo ra kén và giai đoạn từ khi có kén đến tạo ra tơ thành phẩm thì giai đoạn sau có ý nghĩa quyết định còn giai đoạn đầu có ý nghĩa quan trọng đối với chất l−ợng tơ đ−ợc sản xuất. Chính vì vậy, công tác quản trị chất l−ợng của công ty cần phải coi trọng cả hai giai đoạn này. Công ty cần quán triệt quan điểm:

+ Đảm bảo chất l−ợng là trách nhiệm của mọi ng−ời, mọi bộ phận trong công ty từ giám đốc đến cán bộ quản lý và công nhân.

+ Quản trị chất l−ợng phải đảm bảo và nâng cao chất l−ợng phải phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

+ Đổi mới và tăng c−ờng các hoạt động cải tiến chất l−ợng trong phạm vi toàn công ty. Sự phát triển chất l−ợng phải bền vững, đạt hiệu quả cao và th−ờng xuyên cải tiến thông qua việc đổi mới công tác quản lý chất l−ợng và áp dụng hệ thống chất l−ợng thích hợp, hình thành một phong trào chất l−ợng có hiệu quả cao trong đó con ng−ời giữ vai trò động lực.

-Vấn đề về giá cả sản phẩm.

Công ty nên lựa chọn ph−ơng thức cạnh tranh bằng giá cả dựa trên việc thực hiện chiến l−ợc nhấn mạnh chi phí. Để tạo ra giá thành sản phẩm hấp dẫn công ty cần phải tạo đ−ợc một b−ớc chuyển biến tích cực trong quản lý chế biến tơ nh−: khâu quản lý thu mua, quản lý tiêu hao, quản lý chi phí công nghiệp, quản lý chất l−ợng sản phẩm.. Bên cạnh đó công ty cần xây dựng một chính sách giá cả chặt chẽ để việc cạnh tranh bằng giá không làm giảm nhiều lợi nhuận của công ty. Ngoài việc căn cứ vào chi phí để xây dựng giá, công ty phải tìm đ−ợc đối thủ đang chi phối giá trên thị tr−ờng và những thông tin th−ờng xuyên về mức giá bình quân của sản phẩm cùng loại, kết hợp với việc tìm hiểu sự hình dung về giá của hãng tiêu dùng (mức giá nào là đắt, rẻ, phải chăng) để từ đó công ty xác định đ−ợc mức giá hợp lý, tránh đ−ợc phản ứng tiêu cực từ phía đối thủ cạnh tranh.

Việc xây dựng chính sách giá thấp hoặc giá phải chăng sẽ khiến công ty không có đ−ợc lợi nhuận cao, hoặc phải chịu lỗ trong thời gian đầu để tăng thị phần. Thị phần cao có thể tạo ra tính kinh tế trong qua trình mua nguyên liệu, hàng hoá làm giảm chi phí. Vị trí chi phí thấp một khi đã đạt đ−ợc sẽ cho phép làm tăng tỷ lệ lợi nhuận và nh− vậy có thể tái đầu t− vào những máy móc thiết bị mới, vùng nguyên liệu...có khả năng duy trì lợi thế về chi phí. Nh− vậy sau một chu trình sản xuất từ đầu vào tới đầu ra, giá cả thấp lại duy trì lợi thế cạnh tranh của công ty. Tất nhiên giá cả là quay xung quanh giá trị, nên tới khi chất l−ợng sản phẩm cao hơn, giá cả sản phẩm cũng cần phải thay đổi phù hợp, cũng để tránh tâm lý nghi ngờ của khách hàng về chất l−ợng sản phẩm của công ty.

-Đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên liệu, hàng hoá cho sản xuất và tiêu thụ.

Nguyên liệu, hàng hoá đầu vào của công ty ổn định, chất l−ợng đảm bảo bao nhiêu thì sản phẩm của công ty đ−ợc sản xuất và tiêu thụ có chất l−ợng cao, ổn định bấy nhiêu. Do đó kết quả tìm nguồn nguyên liệu hàng hoá đầu vào ảnh h−ởng rất lớn tới chất l−ợng sản phẩm tiêu thụ của công ty.

Hịên nguyên liệu đầu vào tốt và hàng hoá thu mua đảm bảo chất l−ợng cho sản xuất và xuất khẩu của công ty còn rất hạn chế, nên cũng nh− các công ty khác cùng ngành trong n−ớc công ty luôn kỳ vọng vào một t−ơng lai tốt đẹp hơn với ngành −ơm tơ dệt lụa Việt Nam.

Vì hiện trạng bế tắc trong khả năng liên kết, hợp tác sản xuất giữa nông nghiệp trồng dâu nuôi tằm và công nghiệp −ơm tơ dệt lụa đã đem lại quá nhiều bất lợi cho cả hai. Vì vậy tr−ớc mắt khi ch−a có sự quan tâm đúng mức từ phía các cơ quan chức năng, công ty cần chủ động thiết lập mối quan hệ gắn kết giữa các cơ sở sản xuất và vùng nguyên liệu để chủ động về nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh bằng cách ký các hợp đồng dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm trong thời gian dài.

Cần khuyến khích ng−ời dân nuôi tằm tập trung ở xung quanh các cơ sở −ơm tơ để dễ dàng hơn trong việc vận chuyển, bảo quản kén đảm bảo chất l−ợng kén trong khi −ơm.

Cán bộ kỹ thuật của công ty cần tính toán cụ thể đảm bảo sự cân đối giữa các khâu trong nội bộ ngành tằm dâu quanh khu vực sản xuất của công tylà trồng dâu, nuôi tằm và −ơm tơ. Có nh− vậy mới đảm bảo lợi ích cho cả bà con và công ty. Trên cơ sở: dựa vào số l−ợng kén nguyên liệu công ty định thu mua để có kế hoạch cụ thể về l−ợng trứng giống công ty định cung cấp đồng thời dựa vào diện tích trồng dâu và thời vụ dâu trong vùng để h−ớng dẫn bà con:

- Diện tích trồng dâu phải ăn khớp khả năng hom giống, phân bón, nhân lực ... trồng phải đúng kỹ thuật, đúng thời vụ.

- Nuôi tằm phải ăn khớp với diện tích trồng dâu. - Trứng giống phải ăn khớp với thời vụ dâu.

Có dâu mà không có giống thì lãng phí dâu, ng−ợc lại thì lãng phí giống. Tuổi tằm phải phát triển thích hợp với lứa dâu, tằm còn nhỏ, ăn ít mà nhiều dâu thì lãng phí; ng−ợc lại khi tằm lớn, ăn rỗi mà thiếu dâu thì sẽ gây thiệt hại, có khi phải đổ tằm đi. Nuôi tằm phải ăn khớp với khả năng nhà cửa, với việc chuẩn bị ph−ơng tiện nh− nong, đũi, né... với trình độ kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi. Ngoài ra, còn phải ăn khớp với các cơ sở −ơm tơ nếu không khi tằm chín rộ không −ơm kịp cũng sẽ gây thiệu hại. Chất l−ợng kén phải phù hợp với yêu cầu của công nghiệp −ơm tơ nếu không sẽ giảm giá trị rất nhiều.

Nh− vậy, công ty cần tính đến một sự phát triển vững chắc, có tính toán cụ thể đồng thời h−ớng dẫn bà con trong kỹ thuật trồng đâu nuôi tằm không để xảy ra dâu xấu tằm bị hỏng xảy ra thiệt hại sẽ làm cho hiệu quả kinh tế của nghề tằm dâu giảm sút, làm cho ng−ời nuôi trồng kém tin t−ởng ảnh h−ởng đến cả đời sống kinh tế của ng−ời nuôi trồng và sự tồn tại lớn mạnh của các cơ sở sản xuất của công ty nói riêng, của công ty dâu tằm tơ I nói chung.

Bên cạnh đó khi có khả năng và điều kiện thích hợp công ty cần tiến tới tạo ra các vùng nguyên liệu của riêng mình để có thể chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh.

+ Nói chung, tr−ớc mắt công ty cần làm tốt hơn các dịch vụ sản xuất và thu mua:

+ Dịch vụ khép kín từ sản xuất dâu, tằm đến cơ sở −ơm tơ cơ khí quy mô vừa và nhỏ tại các vùng nguyên liệu ở địa ph−ơng có hợp đồng với công ty để sản xuất tơ cơ khí đạt tiêu chuẩn để thu mua xuất khẩu.

+ Liên kết sản xuất chế biến tơ với các nhà máy của các tỉnh để sản xuất và tiêu thụ tơ, công ty cho các nhà máy vay vốn để mua kén tại vùng nguyên liệu của công ty và tiêu thụ tơ theo giá thoả thuận.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm I (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)