Những giải pháp từ phía công ty.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa (Trang 80 - 90)

II Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội.

2.1 Những giải pháp từ phía công ty.

Vấn đề huy động vốn để nâng cao năng lực sản xuất

Công ty dệt may Hà Nội đang đ−ợc đánh giá là công ty có tiềm năng trong ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, trong một số hợp đồng của công ty, việc giao hàng chậm, không đúng tiến độ vẫn còn, gây ảnh h−ởng không tốt đến hoạt động kinh doanh cũng nh− uy tín của doanh nghiệp với bạn hàng. Sử dụng hiêụ quả những gì mà công ty đang có trong tay là một yêu cầu tất yếu khác quan khi mà công ty không thể một sớm một chiều có thể thay toàn bộ trang thiết bị song ch−a thể hiện đại hoá trang thiết bị của mình.

Để huy động vốn, hiện nay lãi suất ngân hàng đã giảm nhiều so với tr−ớc nh−ng tỷ lệ cho vay trung và dài hạn trong tổng d− nợ thấp nên các doanh nghiệp không có điều kiện vay vốn để đầu t− chiều sâu. Các khoản vay tín dụng −u đãi

Nguyễn Thị Hạnh 81 QTKDQT41A

của nhà n−ớc hay n−ớc ngoài với lãi xuất thấp lại không dễ dàng có đ−ợc nên khả năng đầu t− đổi mới công nghệ dệt may là rất hạn chế. Có nhiều doanh nghiệp vì không có nguồn vay dài hạn đã phải vay trung hạn và ngắn hạn để đầu t−, lãi không kịp trả dẫn đến tình trạng nợ lớn có nguy cơ phá sản. Nh− vậy, huy động vốn từ nguồn đi vay là không mấy khả thi đối với các doanh nghiệp dệt may.

Một nguồn vốn khác có thể huy động là vốn tự có của doanh nghiệp đ−ợc tích luỹ từ lãi của hoạt động sản xuất kinh doanh thì cũng còn nhỏ, chỉ có thể cải tiến, nâng cấp điều kiện lao động chứ để đầu t− chiều sâu là khó. Để huy động nội lực, công ty có thể tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp song công ty ch−a có kế hoạch thực hiện kế hoạch này mà hiện nay việc huy động vốn của công ty vẫn chủ yếu là đi vay.

Công ty cũng có thể huy động vốn bằng cách hợp tác với ng−ời n−ớc ngoài. Đầu t− n−ớc ngoài trực tiếp sẽ mang lại không chỉ vốn mà kèm theo đó còn là công nghệ tiên tiến và công nghệ quản lý hiện đại, hứa hẹn một sự phát triển v−ợt bậc nếu theo h−ớng đầu t− này.

Song song với công tác thiết kế, việc đầu t− đổi mới công nghệ cũng rất quan trọng trong vấn đề nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Công ty cần có những kế hoạch cụ thể trong việc đầu t− đổi mới công nghệ cũng nh− việc cải tiến nâng cấp máy móc thiết bị nhằm có thể khai thác tối đa công suất thiết kế, nâng cao năng suất lao động. Đây là một yếu tố giúp công ty có thể giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Cùng với việc đầu t− đổi mới máy móc kỹ thuật công ty nên dành một phần nguồn vốn của mình để đâù t− vào đội ngũ lao động của công ty. Bởi ng−ời tiêu dùng th−ờng không quan tâm tới việc sản phẩm đó đ−ợc sản xuất ra bằng dây chuyền công nghệ nào mà quan trọng là sản phẩm đó nh− thế nào. Sức sáng tạo của con ng−ời là vô hạn nên công ty phải khuyến khích kịp thời khả năng sáng tạo và lòng nhiệt tình của ng−ời lao động. Hay nói cách khác đầu t− cho con ng−ời là rất quan trọng. Cùng với việc tăng năng suất lao động, mở rông sản xuất, thay đổi thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu, tạo ra các sản phẩm

Nguyễn Thị Hạnh 82 QTKDQT41A

khác biệt, phát triển các dịch vụ sau bán hàng công ty sẽ giảm đ−ợc giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh sản phẩm của công ty.

Nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV và hoàn thiện bộ máy tổ chức của doanh nghiệp.

Hiện nay, điều mà các doanh nghiệp nói chung và Hanosimex nói riêng thiếu nhất là đội ngũ CBCNV có trình độ, năng lực thực sự và bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả. Nêu các doanh nghiệp làm tốt điều này sẽ góp phần làm cho hoạt động xuất khẩu đ−ợc trôi chảy, nhịp nhàng hơn và do đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. Vì vậy, Hanosimex cần phải chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV và hoàn thiện bộ máy tổ chức công ty.

• Nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV.

Đối với những ng−ời làm công tác XNK ở công ty hiện nay còn tồn tại một nghịch lý là những ng−ời làm việc lâu năm có kinh nghiệm chuyên môn vững vàng thì lại yếu về ngoại ngữ, trong khi những ng−ời trẻ giỏi về ngoại ngữ lại thiếu kinh nghiệm sử lý công tác chuyên môn. Do vậy, trong thời gian tới, công ty phải th−ờng xuyên gửi các cán bộ trẻ đi đào tạo nhằm nâng cao kiến thức về kinh doanh quốc tế, củng cố nghiệp vụ XNK tại các tr−ờng đại học ở trong và ngoài n−ớc. Đồng thời có kế hoạch đào tạo lại số cán bộ ở phòng XNK để họ có điều kiện nâng cao nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ.

Đối với đọi ngũ công nhân trực tiếp sản xuất là những ng−ời ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng sản phẩm của công ty, do đó công ty cần có kế hoạch nâng cao tay nghề cho đội ngũ này. Công ty có thể gửi những công nhân trẻ, tay nghề thấp đi đào tạo tại các trung tâm dạy nghề hoặc các tr−ờng đào tạo chuyên ngành dệt may. Hoặc có thể đào tạo tại chỗ bằng cách tổ chức các lớp học thuê các chuyên gia kỹ thuật đến giảng dạy, công ty có thể nâng cao tay nghề cho các lao động trẻ bằng các cử các công nhân kỹ thuật bậc cao kèm cặp, h−ớng dẫn ngay tại nơi làm việc, điều này có thê giúp cho ng−ời có tay nghề thấp nhanh chóng tiến bộ.

Nguyễn Thị Hạnh 83 QTKDQT41A

Việc hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý cần đ−ợc tiến hành theo các h−ớng sau:

- Học tập các ph−ơng pháp quản lý tiên tiến trên thế giới.

- Tổ chức học tập các nội quy, quy định cho toàn thểt cán bộ công nhân và giám sát chặt chẽ việc thực hiện, dần dần đ−a sản xuất vào nề nếp, chính quy và hiện đại.

- Bố trí cán bộ đúng vị trí công tác sở tr−ờng và phù hợp với năng lực của họ, làm tăng hiệu quả công tác của mỗi ng−ời trong công ty.

- Có những biện pháp th−ởng phạt nghiêm minh để khuyến khích tinh thần làm việc, đồng thời để nâng cao tinh thần trách nhiệm của ng−ời lao động.

- Thắt chặt sự đoàn kết, hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau của cán bộ công nhân toàn công ty

Nâng cao chất l−ợng sản phẩm .

Chất l−ợng sản phẩm luôn là yếu tố hàng đầu trong mối quan tâm của khách hàng ở trên bất cứ thị tr−òng nào. Việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm không chỉ đơn thuần là việc làm cho sản phẩm của doanh nghiệp bền hơn mà còn bao gồm việc làm cho sản phẩm đẹp hơn, đa dạng phong phú hơn, phù hợp với yêu cầu sở thích của khách hàng. Do tính chất thời trang của mình, nếu một sản phẩm dệt may chỉ bền, rẻ không thì khách hàng vẫn không thích mua nó bàng việc mua một sản phẩm có độ bền tuơng tự, mẫu mã đẹp nh−ng giá cả cao hơn một chút, đây là điều th−ờng xảy ra ở các thị tr−ờng mà mức sống của ng−ời dân cao nh− ở các thị tr−ờng mà doanh nghiệp đang kinh doanh.

Chất l−ợng của sản phẩm mặc dù đ−ợc quyết định bởi nhiều yếu tố, bao gồm các chỉ tiêu đo đếm đ−ợc (nh− độ nhẵn đẹp, mịn m−ợt cùa vải, sự chắc đều của đuờng kim mũi chỉ...) và những tính chất không đo đếm đ−ợc (thẩm mỹ, mốt thời trang, cảm giác thoải mái trong khi sử dụng...). Công ty dệt may Hà Nội đã có đủ khả năng đảm bảo chất l−ợng của sản phẩm xét theo các tiêu chuẩn định l−ợng, nh−ng với tiêu chuẩn định tính thì lại là cả một vấn đề. Công tác thiết kế của công ty hiện nay đang là một khâu yếu, nhiều sản phẩm không phải do trình

Nguyễn Thị Hạnh 84 QTKDQT41A

độ không thiết kế đ−ợc mà do ch−a chú trọng đầu t− cho công tác này. Vì vậy, công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tạo ra nhiều chủng loại với màu sắc, kiểu dáng đẹp và độc đáo bám sát thị hiếu của khách hàng. Để nâng cao chất l−ợng sản phẩm công ty cần tiến hành các công việc sau:

Không ngừng ứng dụng các thiết bị khoa học mới, hiện đại hoá trang thiết bị cho doanh nghiệp dệt may để từng b−ớc nâng cao chất l−ợng và hạ giá thành sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng.

Kiểm tra chặt chẽ chất l−ợng NPL đầu vào, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, đảm bảo chất l−ợng.

Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên liệu, quá trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kiểm tra chất l−ợng hàng tr−ớc khi xuất khẩu qua hệ thống kiểm tra chất l−ợng bắt buộc.

Đảm bảo yêu cầu về thời gian giao hàng, chủ động trong vận chuyển bốc xếp hàng hoá.

Về vấn đề giá cả sản phẩm.

Doanh nghiệp cần xây dựng một chiến l−ợc giá hợp lý, linh hoạt, phù hợp với từng đối t−ợng khách hàng, phù hợp với từng sản phẩm. Công ty hiện nay đang sản xuất các mặt hàng quần áo t−ơng tự nh− hàng của đối thủ cạnh tranh. Đối với những mặt hàng này khi bán ở thị tr−ờng trong n−ớc thì giá cả lại cao hơn giá mặt hàng cùng loại của đối thủ cạnh tranh rất nhiều trong khi chất l−ợng lại không cao hơn là mấy và mẫu mã lại t−ơng tự thì khi ng−ời tiêu dùng trong n−ớc lựa chọn với một số tiền có hạn thì rõ ràng họ sẽ không chọn hàng của doanh nghiệp.

Vì vậy, doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− xuất khẩu thì doanh nghiệp phải lựa chọn sản xuất các mặt hàng có thể có chất l−ợng thấp hơn, bán với giá rẻ hơn theo hình thức giá thấm dần hoặc là sản xuất các sản phẩm cao cấp hơn hẳn với các nhãn hiệu nổi tiếng, có uy tín trên thế giới và bán với mức gia cao hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh khác theo chính sách hớt váng sữa.

Nguyễn Thị Hạnh 85 QTKDQT41A

Đối với các khách hàng quen thuộc, doanh nghiệp nên giảm giá để giữ đ−ợc l−ợng khách hàng ngày một ổn định. Doanh nghiệp cũng có thể đ−a ra các chính sách khuyến khích khách hàng tuỳ thuộc vào từng thời điểm, mục tiêu và khả năng của mình. Đồng thời công ty nên tiến hành đổi mới máy móc thiết bị nâng cao năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm.

Làm đ−ợc điều này, doanh nghiệp có thể tăng dần đ−ợc tỷ trọng xuất khẩu trong doanh thu của mình, thu đ−ợc nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp.

Vấn đề hình ảnh uy tín của sản phẩm.

ở công ty dệt may Hà Nội hiện nay, sản phẩm chỉ đ−ợc biết là đ−ợc sản xuất tại Việt Nam thông qua vài dòng chữ ghi trên conteiner, mà đặc biệt không có chút thông tin nào về sản phẩm. Nh−ng trong t−ơng lai, để làm cho hình ảnh của sản phẩm (bán FOB) và công ty có trong tiềm thức của quảng đại ng−ời tiêu dùng, sản phẩm của công ty phải mang nhãn hiệu, tên hoạc biểu tuợng của công ty. Việc ghi nhãn và bao bì giúp nguời tiêu dùng có đủ thông tin trung thực về chất l−ợng và nguồn gốc của sản phẩm. Trong thực tiễn, nhãn hiệu hàng hóa là một công cụ cạnh tranh đảm bảo lợi thế trên thị tr−ờng n−ớc ngoài. Việc gắn tên mác vào sản phẩm không chỉ đơn thuần để xác nhận sản phẩm của công ty và để phân biệt với sản phẩm của công ty khác, mà còn để duy trì một danh tiếng.

Đối với công ty, việc sản xuất gia công và gắn tên, mác nuớc ngoài có thể có thuận lợi cho công ty không phải lo lắng trong khâu tiêu thụ trực tiếp với ng−òi tiêu dùng, nh−ng có bất lợi là về lâu dài công ty không khẳng định đ−ợc mình trên thị tr−ờng. Tuy nhiên, điểm bất lợi này có thể đ−ợc khắc phục trong ngày một ngày hai. Để thâm nhập vào thị tr−ờng n−ớc ngoài, nhất là thị tr−ờng các n−ớc công nghiệp phát triển, việc tạo uy tín qua nhãn hiệu hàng hoá sẽ gặp phải những khó khăn nhất định và công ty cần phải khắc phục những khó khăn đó trong phạm vi cố thể.

- Kỹ thuật: hàng hoá đã đăng ký nhãn hiệu phải đảm bảo chất l−ợng ổn định, công ty không nên để tính chất lao động thủ công ảnh h−ởng tới chất l−ợng của sản phẩm.

Nguyễn Thị Hạnh 86 QTKDQT41A

- Tài chính: chi phí cho các hoạt động quảng cáo, xúc tiến ...là rất cao, do đó công ty cần sử dụng và kết hợp chi tiêu một cách hợp lý và có hiệu quả.

- Cung cấp: sản phẩm đã có nhãn hiệu phải đảm bảo lúc nào cũng cung cấp đủ nhu cầu thị tr−ờng, nếu chỉ vắng bóng trên thị tr−ờng một thời gian vì một lý do nào đó sẽ bị lu mờ và bị sản phẩm khác thế chỗ.

Vị trí của những ng−ời đến sau th−ờng thấp và không có đ−ợc thị phần lớn. Nh−ng khi đã có đủ điều kiện, công ty cần mạnh dạn gắn nhãn mác riêng của mình lên sản phẩm, b−ớc đầu có thể gặp khó khăn do ch−a đ−ợc ng−ời mua tin t−ởng, song nếu không có b−ớc đầu đó công ty sẽ không bao giờ đến đ−ợc với khách hàng bằng chính tên tuổi của mình .

Nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing.

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt thì hoạt động Marketing góp phần không nhỏ vào việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. Trong thời gian qua việc thực hiện các hoạt đông Marketing của công ty ch−a tốt do vậy mà hàng hoá ch−a tạo đ−ợc chỗ đứng vững chắc trên các thị tr−ờng xuất khẩu, bạn hàng ch−a ổn định. Do đó, yêu cầu cấp bách đặt ra cho công ty là phải nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing, muốn vậy công ty cần làm tốt các mặt sau:

• Quảng cáo.

Quảng cáo cho sản phẩm và cho công ty tại các thị tr−ờng mục tiêu nh− EU, Nhật Bản, Mỹ. Ngoài quảng cáo giới thiẹu chung về công ty, cần phải có nội dung quảng cáo chi tiết về sản phẩm mũi nhọn. Tuỳ vào yêu cầu khuyếch tr−ơng sản phẩm và khả năng tài chính có thể có các ph−ơng thức quảng cáo thích hợp từ các ấn phẩm, các của hàng đại lý đến các ph−ơng tiện phát thanh truyền hình...

• Về hoạt động yểm trợ sản phẩm.

Đây là những hoạt động có liên quan đến các dịch vụ sản phẩm và các thông tin mà công ty cung cấp thêm cho khách hàng. Các dịch vụ sản phẩm chủ yếu là catalogue, xuất bản phẩm về công ty, phim ảnh (cung cấp thông tin bằng những hình ảnh sống cho khách hàng n−ớc ngoài).

Nguyễn Thị Hạnh 87 QTKDQT41A

• Các công tác xúc tiến bán hàng.

Công ty cần duy trì và phát huy tác dụng của hoạt động xúc tiến bán hàng thông qua các hội chợ thời trang tiêu dùng trong n−ớc và quốc tế bằng những mẫu mã luôn thay đổi, phong phú nh−ng thích hợp với thị hiếu tiêu dùng từng thời kỳ. Hoạt động này thực sự có ý nghĩa đối với công ty trong việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, vì thị tr−ờng dệt may đang có sức cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất, các sản phẩm t−ơng đối giống nhau về chất l−ợng giá cả, khối l−ợng hàng bán lại phụ thuộc vào mức độ quen biết giữa công ty với khách hàng. Các hình thức chủ yếu của xúc tiến bán hàng là thay đổi hình thức mẫu mã sản phẩm, khuyến khích mua hàng (giảm giá, tạng quà, bán trả góp...), tr−ng bày catalogue tại điểm bán hàng. Ngoài ra các của hàng bán lẻ của công ty phải đ−ợc trang hoàng đẹp, đầy đủ về mẫu mã, việc thử hoặc đổi hàng phải đ−ợc tạo điều kiện thuận lợi nhất. Khi đã có đủ tiềm lực về tài chính, ngoài việc tham gia trình diễn thời trang hay các cuộc giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ, công

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa (Trang 80 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)