Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty qua các năm.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa (Trang 48 - 49)

II. Thực trạng hoạt động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội

1. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty qua các năm.

Kim ngạch xuất khẩu hàng năm chiếm khoảng 50% tổng doanh thu và tăng đều qua các năm .

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu theo theo thị tr−ờng nội địa và xuất khâu

(Đơn vị : triệu đồng ) STT Năm Doanh thu 1998 1999 2000 2001 2002 1 Tổng doanh thu 379.898 438.407 473.318 558.931 670.492 2 Tổng kim ngạch xuất khẩu 205.005 212.025 251.175 271.275 368.496 3 Tổng doanh thu trong n−ớc 174.893 226.382 222.143 287.656 301.996

( Nguồn : Phòng Kinh Doanh Xuất Khẩu )

Kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng đều qua các năm .Năm 1999 tăng 103,42% so với năm 1998, năm 2000 tăng 119,54 % so với năm 1999, riêng năm 2001 đã v−ợt kế hoạch tổng công ty giao là 102,5% tăng 112,72% so với năm 2000. Sang năm 2002 mức doanh thu toàn công ty tăng mạnh, tăng 119,96% so với năm 2001. Nguyên nhân của sự tăng này là do trong năm 2001 công ty tiến hành nghiên cứu và đ−a vào kinh doanh xuất khẩu một số sản phẩm mới dựa trên cơ sở các bạn hang cũ và các bạn hàng truyền thống là những bạn hàng nhập khẩu đầu tiên những sản phẩm này của công ty. Cùng với sự nỗ lực của công ty các sản phẩm này dần dần chiếm lĩnh thị tr−ờng và góp phần làm tăng doanh thu

Nguyễn Thị Hạnh 49 QTKDQT41A 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng doanh thu Xuất khẩu Trong n−ớc của công ty

Biểu đồ1: Kim ngạch xuất khẩu qua các năm

Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua diễn ra ổn định, ngoại trừ năm 1998 là năm khó khăn không chỉ đối với Công ty dệt may Hà Nội mà còn với cả toàn ngành dệt may Việt Nam mà nguyên nhân là do ảnh h−ởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực từ cuối năm 1997. Cụ thể đã làm cho sức mua của các bạn hàng chủ chốt nh− : Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông giảm mạnh và khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam yếu đi do các n−ớc có khủng hoảng. Tuy nhiên sang năm 1999 trở đi công ty đã có những tiến bộ đáng kể. Có đ−ợc kết quả nh− vậy là do sự chỉ đạo chặt chẽ của ban lãnh đạo công ty kết hợp với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, công nhân viên trong công ty mà đặc biệt là nhờ những cán bộ phòng xuất nhập khẩu vừa năng động vừa nhanh nhạy trong việc tiếp cận và đáp ứng những yêu cầu của công tác hoạt động kinh doanh. Trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và trong kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, việc tìm kiếm thị tr−ờng là rất quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao. Kinh doanh xuất nhập khẩu v−ợt ra khỏi biên giới quốc gia nên thị tr−ờng càng trở nên phức tạp. Đến nay công ty dệt may Hà Nội đã có quan hệ làm ăn với khoảng trên 20 n−ớc trên thế giới và đang tìm cách mở rộng hơn nữa thị tr−ờng quốc tế của mình .

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)