Mục tiêu và định h−ớng phát triển.

Một phần của tài liệu Kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty Dệt May Việt Nam giai đoạn 1995-1998 (Trang 37 - 39)

Theo quy luật của sản xuất hàng hoá, thị tr−ờng là yếu tố quyết định của sản xuất. Để đạt đ−ợc mục tiêu chiến l−ợc phát triển, hoà nhập đ−ợc vào thị tr−ờng may của khu vực và thế giới, trong những năm tới ngành may Việt Nam coi trọng ph−ơng châm “h−ớng ra xuất khẩu-coi trọng thị tr−ờng nội địa” để tổ chức sản xuất.

Sau khi mất thị tr−ờng truyền thống là Liên Xô và Đông Âu cũ, ngành may đã cố gắng khai thác thị tr−ờng mới là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, EỤ.. song còn nhiều hạn chế. Để duy trì và phát triển sản xuất-xuất nhập khẩu, Tổng Công ty phải tổ chức tìm kiếm thị tr−ờng một cách chủ động, khắc phục tính thụ động ngồi chờ, giữ vững, khai thác, mở rộng các thị tr−ờng hiện có, nhanh chóng tìm kiếm, khai thác thị tr−ờng mới, đặc biệt là thị tr−ờng Mỹ và thị tr−ờng truyền thống cũ. Tr−ớc mắt có thể làm gia công, nh−ng phải chuẩn bị các điều kiện để chuyển dần từng bộ phận, từng doanh nghiệp khi đủ khả năng sang ph−ơng thức xuất FOB.

Trong hai thập kỷ tới, ngành may Việt Nam vẫn h−ớng ra xuất khẩu để thu hút ngoại tệ, tự cân đối để tồn tại và phát triển, đồng thời coi trọng thị tr−ờng nội địa để làm cơ sở cho sự phát triển.

Trên thực tế hiện nay, có thể tạm chia thị tr−ờng may Việt Nam thành hai khu vực.

5.1. Thị tr−ờng nội địạ

Trên lĩnh vực này, ngành may Việt nam cũng gặp phải không ít những khó khăn khi phải thi đấu với những đối thủ trên sức mình. Vì Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức và thực hiện các điều khoản của hiệp định AFTA, thị tr−ờng nội địa là “sân chơi” của các n−ớc trong khu vực. Trong khi ngành dệt Việt Nam đang ở mức thấp hơn so với các n−ớc trong khu vực: về phần cứng ta sau bạn từ 7-8 năm, về phần mềm thì sau 15-20 năm. Nh− vậy, để giữ đ−ợc thị tr−ờng trong n−ớc, không để hàng các n−ớc trong khu vực tràn vào

cạnh tranh, ngành dệt may phải có những b−ớc đi và giải pháp thích hợp trong thời gian tớị

5.2.Thị tr−ờng xuất khẩụ

Đây là thị tr−ờng có nhu cầu lớn nh−ng lại có yêu cấu rất cao về chất l−ợng và mẫu mã, đặc biệt là thị tr−ờng Mỹ, Nhật Bản và EỤ Để vào đ−ợc thị tr−ờng này, ngành may phải đi từng b−ớc từ dễ đến khó, từ gia công đến xuất hàng FOB ( năm 2010 hàng vào EU là 70% FOB ) và th−ơng mạị Với tình hình thực tế ngành may của ta hiện nay, chỉ có thể đi vào các chủng loại mặt hàng chất l−ợng thấp và trung bình, một số ít mặt hàng đạt đến khá. Các loại mặt hàng cao cấp của thị tr−ờng này ta ch−a thể làm đ−ợc và rất khó cạnh tranh. Đặc biệt vào năm 2005, thị tr−ờng Mỹ sẽ không còn hạn ngạch, với lợi thế nhân công rẻ, ngành may Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị tr−ờng nàỵ

Thâm nhập và tìm kiếm thị tr−ờng là nhiệm vụ hàng đầu, là công việc khó khăn phức tạp nên phải phát huy khả năng của mọi doanh nghiệp để mở rộng và phát triển thị tr−ờng. Đồng thời ngành may Việt nam cũng phải từng b−ớc đầu t− hợp lý, tổ chức lại quản lý sản xuất để tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh và uy tín trên thị tr−ờng.

Trong những năm tới, ngành may Việt Nam phải đầu t− phát triển để đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng bình quân 1996-2000 là 15%/năm. Đến năm 2000 xuất khẩu hàng may mặc đạt 1,2-1,3 triệu USD, tăng ba lần so với năm 1995. Sản phẩm xuất khẩu bằng vải do Việt Nam sản xuất chiếm khoảng 40-50%. Tạo việc làm cho khoảng một triệu lao động.

Đến năm 2010 xuất khẩu hàng may mặc đạt 3 tỷ USD, tăng gấp hai lần so với năm 2000. Sản phẩm xuất khẩu bằng vải do Việt nam sản xuất chiếm 60- 70%. Tạo ra công ăn việc làm cho gần hai triệu lao động với mức thu nhập bình quân trên 100 USD/1tháng/1ng−ờị

IỊ Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Dệt- May thời kỳ 1995-1998.

Mặt hàng may mặc Việt nam trong nhiều năm qua chiếm một vị trí quan trọng trong đóng góp cho xuất khẩu và nâng cao giá trị sản l−ợng của toàn bộ ngành công nghiệp Việt nam. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tăng vọt từ năm 1993, là năm bắt đầu thực hiện Hiệp định may mặc giữa Việt nam với EC (Europed Community). Hiệp định này đã đánh dấu sự tiến bộ v−ợt bậc cả về số l−ợng, chất l−ợng và thị tr−ờng của sản phẩm may mặc "Made in Vietnam" trên thị tr−ờng thế giớị

Nếu nh− năm 93 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đạt 350 triệu USD thì năm 94 tăng lên 554 triệu USD, chiếm 85% kim ngạch hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, chiếm khoảng 13-14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc. Năm 95 vẫn giữ tỉ trọng này nh−ng về mặt giá trị đã tăng lên 750 triệu USD. Với sự ra đời của Tổng Công ty Dệt- May Việt nam trên cơ sở thống nhất Tổng Công ty Dệt Việt nam và Liên hiệp các xí nghiệp sản xuất- xuất nhập khẩu hàng may mặc đã phát huy đ−ợc sức mạnh tổng hợp, tạo đ−ợc thế và lực. Từ năm 95 tới nay, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc không ngừng tăng lên và đã đứng hàng thứ hai trong danh mục hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam. Cụ thể qua bảng sau:

Bảng 3: Giá trị xuất khẩu hàng may Việt nam 1991-1998.

(Đơn vị: triệu USD)

Một phần của tài liệu Kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty Dệt May Việt Nam giai đoạn 1995-1998 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)