Biểu đồ 2: Hưu CNVC hưởng chế độ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí tại Việt Nam (Trang 47 - 52)

II. THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

Biểu đồ 2: Hưu CNVC hưởng chế độ

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm S ng ườ i NSNN Quỹ BHXH

Biểu đồ 3: Số hưu QĐ hưởng chế độ

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm S ng ườ i NSNN Quỹ BHXH

Cả hai đối tượng là hưu CNVC và hưu QĐ đều cú đặc điểm chung là đối tượng thuộc NSNN chi trả đều giảm qua cỏc năm, trong khi đú số đối tượng do quỹ BHXH chi trả tăng nhanh qua cỏc năm. Điều này cú thể giải thớch được là do quỹ BHXH sẽ chịu trỏch nhiệm chi trả trực tiếp cho những người

về hưu mà cú tham gia quỹ kể từ ngày 1/10/1995. Cũn cỏc đối tượng được hưởng chế độ hưu trớ trước 1995 sẽ do NSNN đài thọ. Chớnh vỡ vậy, số đối tượng hưởng chế độ hưu trớ từ quỹ BHXH tăng rất nhanh cũn số đối tượng hưởng chế độ hưu trớ từ NSNN lại giảm dần qua cỏc năm. Con số này giảm qua cỏc năm là vỡ hàng năm khụng cú thờm đối tượng xột duyệt mới thuộc nhúm này trong khi đú lại cú 1 số người về hưu chết do tuổi già hoặc bệnh tật. Và theo thời gian con số này cứ giảm dần và đến 1 thời điểm nào đú nú sẽ bằng khụng. Và đến lỳc này chỉ cũn lại cỏc đối tượng được hưởng chế độ hưu trớ từ quỹ BHXH, khi đú quỹ BHXH thực sự trở thành nguồn duy nhất chịu trỏch nhiệm chi trả cho cỏc đối tượng hưởng chế độ hưu trớ và đồng thời NSNN sẽ giảm bớt được gỏnh nặng do việc khụng phải chi trả như trước nữa. Cũng từ bảng số liệu trờn ta thấy tốc độ tăng cỏc đối tượng về hưu được hưởng trợ cấp từ quỹ BHXH là rất nhanh, khoảng trờn 40%/năm. Như vậy, cú thể thấy tốc độ tăng số đối tượng được hưởng lương hưu từ quỹ BHXH là rất nhanh cả về số tương đối và về số tuyệt đối. Với tốc độ tăng như vậy theo một số chuyờn gia dự bỏo cũng như phõn tớch của ILO thỡ trong vài thập niờn nữa số đối tượng được hưởng lương hưu từ quỹ BHXH sẽ cõn bằng với số tham gia đúng gúp vào quỹ BHXH. Như vậy tất yếu sẽ dẫn đến tỡnh trạng thu khụng đủ chi và sẽ dẫn tới quỹ BHXH bị thõm hụt. Đõy là một trong những vẫn đề hết sức quan trọng đang đặt ra nhiều thỏch thức cho cỏc nhà quản lý quỹ BHXH cũng như quỹ hưu trớ.

2.2. Nguồn, quy mụ và tổng chi cho chế độ hưu trớ.

Trong thời kỳ bao cấp hay thời kỳ trước khi BHXH Việt Nam ra đời ( NĐ 12/CP), chi BHXH và chi cho chế độ hưu trớ là khoản chi thường xuyờn trong NSNN hàng năm. Thời kỳ nay, nhiệm vụ chi trả thực hiện độc lập và tỏch rời với cỏc hoạt động nghiệp vụ khỏc. Trong đú, sự bất hợp lý nhất là chi khụng hề gắn với thu hay sự đúng gúp vào BHXH, quản lý khụng tập trung. Một nghịch cảnh luụn tồn tại trong quỹ BHXH do Tổng liờn đoàn lao động chi trả cho cỏc chế độ ngắn hạn luụn thừa ngoài ra cũn chi cho cả xõy dựng cơ bản. Cũn quỹ BHXH do Bộ lao động_Thương binh và xó hội chi trả cho cỏc chế độ dài hạn luụn thiếu, hàng thỏng, hàng quỹ đều phải lập kế hoạch xin trợ cấp từ NSNN. Nơi thừa thỡ sử dụng sai mục đớch gõy lóng phớ, cũn nơi thiếu thỡ “đổ lờn” đầu NSNN đến mức năm 1987 NSNN cấp so với chi là 97,67%.

Từ năm 1995, sau khi NĐ 12/CP ra đời, BHXH Việt Nam thiết lập cơ chế hưởng chế độ hưu trớ gắn với thu nhập và mức đúng gúp vào quỹ BHXH. Đõy mới là sự bắt đầu của cơ chế mơi, nờn qua bảng số liệu sau cho ta thấy rừ hơn về quy mụ và nguồn chi trả trong những năm vừa qua.

Bảng số 8 : Nguồn chi trả BHXH và qui mụ chi trả chế độ hưu trớ (đơn vị : triệu đồng ).

Năm ∑ chi Chi chế độ hưu

Tỷ trọng (%)

Quy mụ chi cho chế độ hưu trớ Từ NSNN Tỷ trọng (%) Từ quỹ BHXH Tỷ trọng (%) 1996 4788607 3639925 76,01 3422207 94,02 197718 5,98 1997 5756617 4417563 76,74 4071355 92,16 346208 7,84 1998 5880095 4509748 76,70 4060877 90,05 448861 9,95 1999 5955970 4614113 77,47 3982155 86,30 631598 13,70 2000 7572402 5895659 77,86 4985116 84,56 910543 15,44 2001 9160815 7045938 76,91 5711604 81,06 1334334 18,94

( Nguồn : BHXH Việt Nam )

Biểu đồ 4: quy mô chi trả chế độ hưu trí và tổng chi BHXH 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm S ố tiề n (t riệ u V N Đ )

Tổng chi BHXH Chi chế độ hưu trí

Việc chi trả cho chế độ hưu trớ hàng năm luụn chiếm trờn 76% tổng chi cho cỏc chế độ BHXH hiện hành. Điều này càng khẳng định được tiềm năng quan trọng của chế độ hưu trớ và vai trũ của nú trong hệ thống cỏc chế độ BHXH hiện nay.

Qua bảng số liệu ta thấy phần lớn việc chi trả cho chế độ hưu trớ vẫn do NSNN gỏnh vỏc. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vỡ quĩ BHXH mới thành lập được hơn 6 năm do đú đối tượng hưởng hưu từ quĩ cũn ớt. Mặc dự vậy tốc độ tăng của đối tượng này là rất nhanh. Cũn cỏc đối tượng hưởng lương hưu từ NSNN phần lớn đó cú thõm niờn cụng tỏc lõu năm tại cỏc cơ quan, xớ nghiệp của nhà nước, thậm chớ cú những trường hợp do được quy đổi thời gian cụng tỏc theo NĐ 236/HĐBT mà cú đủ điều kiện nờn được hưởng lương hưu. Những đối tượng này trước đõy hầu như khụng cú đúng gúp vào quĩ BHXH hoặc nếu cú thỡ cũng đúng gúp rất ớt, vỡ thế hầu như hoàn toàn so NSNN chịu. Theo nguyờn tắc số chi

từ NSNN này sẽ giảm dần qua cỏc năm và thời gian vừa qua nú cũng thể hiện được phần nào điều này. Nhưng trong giai đoạn vừa qua nhà nước ta đó điều chỉnh mức tiền lương thối thiểu ba lần : Nõng mức lương từ 120000 VNĐ lờn 144000 VNĐ theo NĐ 06/CP ngày 21/1/1997 tiếp theo đú là NĐ 175/1999/NĐ- CP (15/12/1999) nõng mức lương tối thiểu từ 144000 VNĐ lờn 180000 VNĐ và gần đõy nhất ngày 15/12/2000 Chớnh phủ đó đưa ra NĐ 77/2000/NĐ-CP về việc điều chỉnh mức tiền lương thối tiểu, mức lương tối thiểu được nõng lờn là 210000 VNĐ. Vỡ vậy tiền lương hưu cũng tăng hơn trước, do đo số tiền chi từ quỹ do cỏc năm vẫn tăng đều là khụng cú gỡ bàn cói, nhưng cũn số tiền chi từ NSNN cho chế độ hưu trớ vẫn chưa biến thiờn theo đỳng qui định nú, là do ta khụng cựng lấy một mức tiền lương cơ sở để tớnh lương hưu, nếu ta qui đổi chỳng về theo một mức tiền lương nào đú làm cơ sở để tớnh lương hưu thỡ nú sẽ phản ỏnh đỳng được điều này. Đú là số chi từ NSNN cho chế độ hưu trớ sẽ giảm dần qua cỏc năm. Điều này nú cú tỏc dụng tới nhiều mặt kinh tế xó hội núi chung và tới lĩnh vực BHXH núi riờng. Chớnh vỡ tăng lương cơ bản cho nờn mức hưởng lương hưu cũng nõng lờn vỡ thế mà số chi từ NSNN ngày một tăng.

Trong phần chi trả lương hưu từ quĩ BHXH lại được chia cho hai đối tượng khỏc nhau : một loại cho cỏc đối tượng hưởng lương hưu hàng thỏng và một loại chi cho cỏc đối tượng được hưởng trợ cấp một lần. Đối với cỏc trường hợp về hưu mà khụng đủ cỏc điều kiện để hưởng lương hưu hàng thỏng thỡ sẽ được hưởng trợ cấp một lần từ quĩ BHXH. Theo đú cứ mỗi năm đúng BHXH được tớnh bằng 1 thỏng tiền lương bỡnh quõn làm căn cứ đúng BHXH hoặc cú thể chờ đến khi đủ tuổi đời thỡ được hưởng chế độ hưu trớ hàng thỏng. Ta cú bảng về tỡnh hỡnh chi trả cho 2 nhúm đối tượng này.

Bảng số 9: Tỡnh hỡnh chi trả cho cỏc đối tượng được hưởng trợ cấp hưu trớ hàng thỏng và trợ cấp một lần từ quĩ BHXH ( đơn vị : triệu VNĐ ).

Năm ∑ chi cho chế độ Chi trả hàng thỏng Trợ cấp 1 lần Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng % 1996 197718 75762 38,32 121956 61,68 1997 346208 175815 50,78 170393 49,22 1998 448861 238303 53,09 210558 46,91 1999 631598 392028 52,09 239570 47,91 2000 910543 601409 66,05 309134 33,95 2001 1334334 943435 70,70 390899 29,30

( Nguồn : BHXH Việt Nam )

Từ bảng số liệu trên ta thấy phần chi trả cho các đối tợng đợc hởng trợ cấp 1 lần chiếm tới 61,68% so với tổng chi cho chế độ hu năm 1996. Các năm tiếp theo tỉ lệ này có giảm nhng vẫn ở mức cao và đến năm 2001 đã giảm xuống hơn một nửa so với năm 1996 chiếm 29,3% với số tiền chi trả là 390.899 triệu đồng. trong 1996,

chính phủ là tinh giảm biên chế vì thế mà số đối tợng về hu “non” tăng lên rất nhanh. Nhng vì họ cha đủ điều kiện về tuổi đời để hởng lơng hu hàng tháng vì thế mà họ tạm thời đợc nhận trợ cấp 1 lần chờ đến khi nào đủ tuổi thì sẽ đợc hởng lơng hu hàng tháng. Hoặc đối với những trờng hợp không có đủ ccs điều kiện để hởng l- ơng hu hàng tháng thì họ sẽ nhận đợc 1 khoản tiền tơng ứng với thời gian mà họ có đóng góp cho quĩ BHXH. Các đối tợng này về sau quĩ sẽ không còn phải chịu trách nhiệm nữa.

Đối với những ngời có trên 30 năm công tác có đóng góp cho BHXH khi nghỉ hu cũng đợc trợ cấp 1 lần với cách tính : từ năm thứ 31 trở đi mỗi năm đóng BHXH đợc nhận thêm 1/2 tháng lơng của tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH nhng tối đa không quá 5 tháng . Ta có bảng sau :

Bảng số 10 : Tình hình chi trả trợ cấp cho những ngời có trên 30 năm công tác.

Tiờu thức 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Số người 6358 7049 8456 12882 15333 18515

Số tiền

(1000đ) 9911685 13765367 16688276 20822461 36522035 38978537

( Nguồn : BHXH Việt Nam ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng số liệu trên phản ánh rằng số đối tợng đợc hởng trợ cấp do có thâm niên trên 30 năm công tác có đóng BHXH cũng không phải là con số nhỏ. Cụ thể năm 1996 mới có 6358 ngời hởng cùng số tiền hơn 9,9 tỷ, các năm tiếp theo năm sau cao hơn năm trớc và đến năm 2001 con số này đã lên tới 18.515 ngời chiếm tổng số tiền hơn 38 tỷ đồng. Việc trợ cấp một lần cho các đối tợngcó trên 30 năm công tác có đóng BHXH là một việc làm rất đúng đắn.

Tuy nhiên ở đây còn tồn tại 1 điều bất hợp lý trong qui định của NĐ 12/CP, đó là đối với những ngời có số năm công tác đóng góp trên 40 năm mà họ cũng chỉ nhận một khoản trợ cấp bằng ngời có đóng góp đủ 40 năm, đây là một điều thiệt thòi cho họ. Đây sẽ là một nguyên nhân không khuyến khích ngời lao động tham gia đóng góp nhiều hơn cho quĩ BHXH, đặc biệt là những ngời lao động ngay từ khi còn trẻ.

Trong việc chi trả cho chế độ hu trí cũng còn có một số điểm bất cập mà chúng ta nên xem xét, đánh giá lại. Đó là trơng hợp những ngời hởng lơng hu từ quĩ BHXH mà số năm thực họ đóng cho quĩ là rất nhỏ. Theo qui định thì những ngời về hu sau năm 1995 mà có đóng gòp vào BHXH thì khi về hu sẽ đợc hởng lơng hu từ quĩ. Đây là điểm cha thật hợp lý vì có nhiều đối tợng về hu ngay sau thời điểm năm 1995, do đó thời gian đóng góp vào quĩ BHXH của họ là rất nhỏ. Điều này sẽ gây đến cho quĩ những tác động không tốt. Những đối tợng này nhẽ ra NSNN phải chi trả phần lơng hu tơng ứng với thời gian và đóng góp của họ vào NSNN trớc đây. Còn đối với quỹ BHXH chỉ phải chi trả một phần nhỏ tơng ứng với mức mà

họ đã tham gia và đóng góp vào quỹ kể từ khi quỹ đợc thành lập. Thực hiện tốt đợc này mới đảm bảo công bằng giữa việc chi trả từ NSNN và từ quĩ BHXH, không gây ảnh hởng xấu tới quĩ BHXH sau này.

2.3. Quản lý đối tợng và mô hình chi trả lơng hu

Công tác quản lý đối tợng chi trả là công việc phức tạp, do ngời lao động khi nghỉ hu thờng về sống ở các địa bàn dân c hoặc thay đổi nơi sinh sống, do vậy rất khó quản lý chặt chẽ. Các biến động khác liên quan đến đối tợng này cũng diễn biến phức tạp nh số tăng thêm, số chết hàng năm... Vì thế số đối tợng quản lý trên thực hiện nhiều khi không khớp với sổ sách.

Tuỳ thuộc vào điều kiện mỗi địa phơng việc chỉ trả tiền lơng hu có thể theo cách thức hay mô hình khác nhau. Theo hình thức trực tiếp và gián tiếp. Hiện nay, các cơ quan BHXH thờng sử dụng hình thức gián tiếp, dựa vào các cơ quan chính quyền địa phơng tại các xã phờng để quản lý đối tợng hu trên địa bàn. Trong bộ máy chính quyền xã, phờng thông thờng có một uỷ viên uỷ ban theo dõi công tác này. Vì quản lý theo kiểu địa bàn chuyên trách, lại do điều kiện lại khó khăn...nên quản lý không hoàn toàn chính xác, đầy đủ nhất là các vùng có địa bàn rộng, đi lại khó khăn. Hiện nay, đây là công việc BHXH nhiều địa phơng cần tìm cách giải quyết.

2.4. Tổ chức bộ mày chi trả.

Hoạt động chi trả đợc thực hiện chủ yếu ở BHXH cấp quận, huyện và xã, ph- ờng ; Các cấp này đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ cơ quan BHXH cấp trên trực tiếp là BHXH tỉnh và có sự lãnh đạo của các cấp chính quyền địa phơng cùng cấp. Hiện nay, bộ máy tổ chức và nhân sự thực hiện chi trả còn nhiều bất hợp lý. Cơ cấu tổ chức cơ quan BHXH giữa các cấp không tơng thích. Nhiều nơi ở cấp tỉnh đã gộp hoạt động kế hoạch tài chính và chi trả chế độ vào một phòng và chịu sự chỉ đạo chuyên môn của hai ban khác nhau, dẫn đến khó tập trung và thực hiện bị chồng chéo, chậm chễ. Bên cạnh đó là sự thiếu hụt về chuyên môn và cha khuyến khích đợc những ngời tổ chức làm đại lý do lệ phí chi trả thấp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí tại Việt Nam (Trang 47 - 52)