Tình hình chi trả cho chế độ hu trí.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí tại Việt Nam (Trang 44 - 47)

II. THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

2. Tình hình chi trả cho chế độ hu trí.

Qua 40 năm thực hiện chế độ chính sách BHXH và chế độ hu trí, đến nay n- ớc ta có khoảng 1,3 triệu ngời đang hởng chế độ hu trí và khoảng 0,37 triệu ngời h- ởng các chế độ mất sức, chế độ có bản chất tơng tự nh nghỉ hu. Đây là con số không nhỏ nếu ta so với tổng số ngời đang đóng BHXH hiện nay (khoảng trên 4 triệu ngời), điều này phải tính toán đến sự cân bằng thu chi BHXH, nhất là chế độ hu trí.

Ta thấy, qua thực tế thực hiện chế độ hu trí giai đoạn 1985-1994 bộc lộ nhiều bất hợp lý. Nghị định 218/CP và NĐ 236/HĐBT đựoc thực thi trong một thời gian dài với nhiều hình thức quy đổi số năm công tác dẫn tới hàng năm NSNN phải chi trả cho số thời gian không thực của ngời về hu là rất lớn. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, nền kinh tế có sự chuyển dịch căn bản, với sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các doanh nghiệp tự đi vào hạch toán độc lập lấy thu bù chi. Cùng với đó là Quyết định 176/HĐBT (9/1/1989) và QĐ 111/HĐBT (12/4/1991) ra đời về việc tinh giảm biên chế và sắp xếp lại lao động đối với CNVC Nhà nớc làm cho số lợng hu tăng nhanh. Qua bảng số liệu sau ta thấy đợc điều này.

Bảng số 5: Số ngời hởng chế độ hu trí ( tính đến 31/12 hàng năm ) Năm Số ngời Tăng so với năm tr-

ớc(ngời) Tốc độ phát triển liên hoàn% 1985 399318 1986 425766 26448 106,62 1987 471001 45235 110,62 1988 549055 78054 116,57 1989 632130 83075 115,13 1990 760729 128589 120,34 1991 926240 165511 121,76 1992 1026000 99760 110,77 1993 1062000 36000 103,50 1994 1175000 113000 110,64

(Nguồn : BHXH Việt Nam)

Các năm trên có số ngời nghỉ hu nhiều nhất là năm 1991 tăng cao nhất (121,76%), đây là do ảnh hởng của việc nghỉ hu “non” nhiều. Bên cạnh đó, sự ủan lý không chặt chẽ, cha thống nhất, đan xen lẫn lộn giữa các chính sách BHXH với đãi ngộ ngời có công với Cách Mạng của hệ thống BHXH dẫn đến số lợng về hu lớn và tăng nhanh. Hơn nữa, với điều kiện đất nớc nh hiện nay, điều này còn làm lãng phí một nguồn nhân lực, làm mất ý nghĩa của BHXH.

Từ năm 1995, sau khi chính thức thành lập BHXH Việt Nam theo NĐ 19/CP và hình thành quỹ BHXH độc lập tập trung thì số ngời đợc hởng chế độ hu trí đợc bàn giao cho BHXH Việt Nam la 1.185.936 ngời, trong đó hu CNVC là 1.024.967 ngời và hu quân đội là 166.976 ngời. Kể từ đó đến nay, hàng năm số tăng qua các năm là không nhiều bởi theo thời gian thì đối tợng đợc hởng cũng bị giảm do số ngời về

hu mất đi theo quy luật tự nhiên, chế độ chính sách thời lỳ này cũng đợc thực hiện tốt hơn. Tuy vậy, ta có thể thấy đợc tình hình duyệt mới số đối tợng đợc hởng hu trí qua các năm nh sau:

Bảng số 6 : Tình hình duyệt mới số đối tợng đợc hởng chế độ hu trí hàng năm (đơn vị: ngời- tính đến 31/12)

Tiêu thức 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Hu CNVC 12010 13727 16058 24058 29455 33213 Hu QĐ 2547 3603 3850 5131 4537 4607

( Nguồn: BHXH Việt Nam)

Qua bảng số liệu có thể thấy tốc độ gia tăng số đối tợng đợc hởng chế độ hu trí là nhanh kể từ ngày quỹ BHXH đợc thành lập. Cũng từ năm 1995 do có sự tách riêng về đối tợng đợc hởng chế độ hu trí nên đối tợng này đọc chia làm 2 loại. Loại thứ nhất, đó là những ngời nghỉ hu trớc 1/10/1995 số này sẽ do NSNN chi trả hàng năm. Còn những ngời mà có đóng phí BHXH (hay phí bảo hiểm hu trí) vào quỹ BHXH kể từ ngày 1/10/1995 sẽ do quỹ BHXH chi trả. Sở dĩ phải tách biệt hai loại đối tợng này là bởi vì nh vậy mới bảo đảm đợc cơ chế mới trong BHXH là có đóng mới đợc hởng chế độ từ quỹ BHXH. Ta có thể thấy tình hình thực hiện cụ thể qua các năm nh sau: Bảng số 7 : Tổng hợp đối tợng hởng chế độ hu trí (tính đến 31/12 hàng năm) Năm Hu CNVC Hu QĐ NSNN Quỹ BHXH NSNN Quỹ BHXH 1996 1006340 10789 164489 2492 1997 996235 24212 162572 5817 1998 979867 40258 160465 9205 1999 966291 64070 158231 13943 2000 951904 93270 155954 19194 2001 936679 116850 153375 22752

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí tại Việt Nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w