Tổng quan về mẫu thu được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết đinh mua máy máy ảnh kỹ thuật số của người tiêu dùng (Trang 40)

Trong tổng số 210 bảng câu hỏi phát cho các đối tượng phỏng vấn tác giả thu hồi được 175 bảng hơp lệ, vậy số bảng câu hỏi chính thức được nhập vào để phân tích kết quả trong SPSS là 175 bảng.

Trong tổng số 175 người được khảo sát có 94 nam chiếm 53.7%, 81 nữ chiếm 46.3%.

Bảng 5.1: Cơ cấu giới tính (phụ lục 16)

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

Nam 94 53.7% 53.7%

Nữ 81 46.3% 100%

Bảng 5.2: Cơ cấu tuổi tác ( phụ lục 20)

Tần suất Phần trăm Phần trăm tích lũy

Từ 18 đến 25 68 38.9% 38.9%

Từ 26 đến 45 66 37.7% 76.6%

Từ 45 đến 60 39 22.3% 98.9%

Trên 60 2 1.1% 100%

Bảng 5.3: Cơ cấu trình độ học vấn (phụ lục 17)

Tần suất Phần trăm Phần trăm tích lũy

Dưới phổ thông trung học 35 20.0% 20%

Trung học chuyên nghiệp,

cao đẳng. 69 39.4% 59.4%

Đại học, trên đại học 71 40.6% 100%

Bảng 5.4: Cơ cấu trình độ chuyên môn (phụ lục 18)

Tần suất Phần trăm Phần trăm tích lũy

Nhân viên ngành kinh tế 38 21.7% 21.7%

Nhân viên ngành kỹ thuật 83 47.4% 69.1%

Nhân viên ngành xã hội 24 13.8% 82.9%

Lao động phổ thông 30 17.1% 100%

Bảng 5.5: Cơ cấu thu nhập (phụ lục 19)

Tần suất Phần trăm Phần trăm tích lũy

Dưới 2 triệu 39 22.3% 22.3%

2 triệu đến 5 triệu 79 45.1% 67.4%

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

Lớn hơn 10 triệu 8 4.6% 100%

5.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA MÁY ẢNH KỸ THUẬT SỐ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

5.2.1 Tác nhân kích thích nhu cầu mua máy ảnh kỹ thuật số:

5.2.1.1 Lý do mua máy ảnh (phụ lục 1- trang 5)

Đây là giai đoạn đầu tiên trong quá trình mua, nó là giai đoạn mà người tiêu dùng bắt đầu nhận thức được nhu cầu cần có chiếc máy ảnh kỹ thuật số, những nhu cầu nhận thức của người tiêu dùng có thể bắt nguồn từ những yếu tố khác nhau như chưa có máy ảnh kỹ thuật số, máy ảnh đã có hiện không còn sử dụng được hay đã lỗi thời so với các dòng máy ảnh hiện có trên thị trường, hoặc người tiêu dùng xem quảng cáo máy ảnh kỹ thuật số và thấy thích.

Bảng 5.6: Lý do mua máy ảnh. (phụ lục 5)

Tần suất Phần trăm Phần trăm tích luỹ

Chưa có máy ảnh 64 36.6% 36.6%

Máy ảnh đang có không đáp ứng

được nhu cầu 21 12.0% 48.6%

Máy ảnh đang có không còn sử

dụng được 32 18.3% 66.9%

Mua để tặng/cho người khác 19 10.8% 77.7%

Xem quảng cáo thấy thích 39 22.3% 100.00%

Qua bảng thống kê trên đây ta thấy số người muốn mua máy ảnh do chưa có chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất ( 36,6%), kế đến là những người mua máy ảnh vì bị thu hút bởi các chương trình quảng cáo ( 22,3%). Ngoài ra là nhóm người mua máy ảnh do máy ảnh cũ không còn sử dụng được hoặc không đáp ứng được nhu cầu của bản thân cũng chiếm phần trăm đáng kể trong mẫu thu thập ( 18,3% và 12%), cuối cùng là nhóm người mua máy ảnh vì mục đich cho, tặng những người khác( 10,9%).

5.2.1.2 Nhãn hiệu người tiêu dùng đã biết (phụ lục 2- trang 6)

Bảng 5.7: Nhãn hiệu người tiêu dùng biết

Tần suất Phần trăm

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số Canon 120 68.6% Nikon 80 45.7% Samsung 76 43.4% Panasonic 76 43.4% Fujifilm 77 44% Kodak 90 51.4% (Phụ lục 2)

Hình 5.1: Nhãn hiệu người tiêu dùng biết

Nhìn đồ thị bên trên ta thấy, trong tất cả các nhãn hiệu đã nêu trong bảng câu hỏi thì nhãn hiệu đươc người tiêu dùng biết đến nhiều nhất là Canon (68,8%), kế đến là Kodak ( 51.4%), Nikon ( 45,7%), Fujjifilm ( 44%), Samsung (43,4%) và cuối cùng là nhãn hiệu Panasonic (43,4%)

5.2.1.3 Nguồn thông tin đến người tiêu dùng biết đến nhãn hiệu máy ảnh(phụ lục 3)

Bảng 5.8: Nguồn thông tin đến với người tiêu dùng.(Phụ lục 3- trang 6)

Tần suất Phần trăm

Quảng cáo trên báo chí 121 69.1%

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

Triễn lãm, hội chợ 86 49.1%

Siêu thị điện máy 92 52.6%

Bạn bè, đồng nghiệp, người thân 79 45.1%

Các Pano trên đường 52 29.7%

Hình 5.2: Nguồn thông tin đến với người tiêu dùng.

Qua bảng thống kê trên cho thấy, các nguồn thông tin đến với nguời tiêu dùng để họ biết đến các nhãn hiệu của các nhà sản xuất máy ảnh kỹ thuật số thì nguồn thông tin quảng cáo chiếm tỷ lệ khá cao so với các nguồn thông tin còn lại ( 69,1%), kế đến là các nguồn thông tin khác như nguồn thông tin truyền hình ( 55,4%) , nguồn thông tin từ các siêu thị điện máy ( 52,6%), nguồn thông tin đến từ hội chợ, triễn lãm ( 49,1%), và cuối cùng là nguồn thông tin qua bạn bè, đồng nghiệp, người thân ( 45,1 %).

5.2.2 Quá trình tìm kiếm thông tin

5.2.2.1 Thông tin tìm kiếm (phụ lục 4- trang7 )

Các thông tin người tiêu dùng tìm kiếm bao gồm những thông tin về chất lương máy, giá bán, uy tín nhãn hiệu, dịch vụ kèm theo, các chương trình khuyến mãi và nơi bán.

Bảng 5.9: Thông tin tìm kiếm (Phụ luc 4)

Tần suất Phần trăm

Uy tín nhãn hiệu 87 49.7%

Khuyến mãi 82 46.9%

Dịch vụ kèm theo 65 37.1%

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

Giá bán 147 84%

Chất lượng máy 145 82.9%

Hình 5.3: Thông tin tìm kiếm

Qua thống kê bên trên cho thấy giá bán là thông tin mà người tiêu dùng tìm kiếm nhiều nhất ( 84%), tiếp đến là chất lượng máy (82,9%), uy tín nhãn hiệu ( 49,7%), các chương trình khuyến mãi ( 46,9%), nơi bán ( 44,6%) và cuối cùng là dịch vụ kèm theo chiếm 37,1%

5.2.2.2 Nguồn thông tin (phụ lục 5- trang 8)

Bảng 5.10: Nguồn thông tin người tiêu dùng tìm kiếm (phụ lục 5)

Tần suất Phần trăm

Mạng Internet 99 56.60%

Báo chí 96 54.90%

Truyền hình 53 30.30%

Bạn bè, đồng nghiệp, người thân. 75 42.90%

Nhân viên bán hàng 77 44%

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

Hình 5.4: Nguồn thông tin người tiêu dùng tìm kiếm.

Trong tất cả nguồn thông tin mà người tiêu dùng tìm kiếm, nguồn thông tin từ mạng Internet và quảng cáo trên báo chí là nguồn thông tin được nhiều người dùng để tìm kiếm nhất (56.6% và 54.9%).

Kế đến là các nguồn thông tin từ các cuộc triễn lãm hội chợ ( 44.6%), các nguồn thông tin từ nhân viên bán hàng và qua bạn bè/ đồng nghiệp/ người thân ( 44% và 42.9%) Cuối cùng là nguồn thông tin mà người tiêu dùng tham khảo ít nhất, nguồn thông tin từ các chương trình truyền hình ( 30,3%).

Kết luận: Qua số liệu khảo sát cho thấy người tiêu dùng quan tâm đến giá bán và chất lượng máy là điều hoàn toàn hợp lý trên thực tế vì đây là 2 nhân tố chính ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng và khả năng tài chính của người tiêu dùng. Đối với nguồn thông tin thì báo chí, internet chiếm tỷ lệ % cao nhất ( trên 50%) vì ngày nay đó là 2 nguồn thông tin phổ biến rộng rãi, dễ tiếp cận và cập nhật thông tin mới nhất, liện tục nhất.

5.2.3 Quá trình đánh giá và lựa chọn phương án

5.2.3.1 Cơ sở đánh giá uy tín nhãn hiệu (phụ lục 6- trang 9)

Đối tượng phân tích: uy tín nhãn hiệu Phương pháp phân tích:

Tính tần suất số người lựa chọn các phương án trong việc đánh giá uy tín nhãn hiệu. Phân tích mối tương quan giữ độ tuổi tác và việc đánh giá uy tín nhãn hiệu (Crosstabs) Phân tích mối tương quan giữa trình độ học vấn và việc đánh giá uy tín nhãn hiệu (Crosstabs) .

Mục đích phân tích: cho biết người tiêu dùng đánh giá uy tính nhãn hiệu dựa trên

những yếu tố nào là chủ yếu. Bên cạnh đó tìm hiểu sự khác biệt giữa các nhóm người có độ tuổi khác nhau và có trình độ học vấn khác nhau trong việc đánh giá uy tín nhãn hiệu.

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

Các yếu tố để người tiêu dùng đánh giá uy tín nhãn hiệu bao gồm : Được những người xung quanh đánh giá tốt

Được báo chí đánh giá tốt Thông dụng trên thị trường

Có nhiều dòng sản phẩm đẹp, hợp thời trang.

Bảng 5.11: Cơ sở đánh giá uy tín nhãn hiệu (phụ lục 6)

Tần suất Phần trăm Phần trăm tích luỹ

Người xung quanh đánh giá tốt 38 21,7% 21.7%

Thông dụng trên thị trường 53 30,3% 524%

Báo chí đánh giá tốt 55 31,4% 83.4%

Nhiều dòng sản phẩm đẹp, hợp thời trang.

29 16,6% 100%

Hình 5.5: Cơ sở đánh giá uy tín nhãn hiệu.

Qua thống kê trên cho thấy:

Chiếm phần trăm cao nhất là những nhãn hiệu được báo chí đánh giá tốt và những nhãn hiệu thông dụng trên thị trường ( 31,4% và 30,3%).

Kế đến là những nhãn hiệu được những người xung quanh đánh giá tốt ( 21,7%) và cuối cùng thấp nhất là những nhãn hiệu có nhiều dòng sàn phẩm đẹp, hợp thời trang trên thị trường( 16.6%)

Ngoài ra, kết quả xử lý cho thấy việc đánh giá uy tín nhãn hiệu có tương quan đến tuổi tác và trình độ học vấn của người tiêu dùng.

 Tiêu chí đánh giá uy tín nhãn hiệu theo tuổi tác.

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

18-25 26- 45 45- 60 Trên 60 Được người xung quanh

đánh giá tốt. 24 9 5 0

Được báo chí đánh giá

tốt. 18 25 10 2 Thông dụng trên thị trường. 15 22 16 0 Nhiều dòng sản phẩm kiểu dáng đẹp, hợp thời trang. 11 10 8 0

Hình 5.6: Đánh giá uy tín nhãn hiệu * Tuổi tác

Theo kết quả thống kê cho thấy :

Những người có độ tuổi từ 18 đến 25 đánh giá uy tín nhãn hiệu thông qua việc nhãn hiệu được những người xung quanh đánh giá tốt chiếm 35.3% trong tổng thể nhóm người ở độ tuổi này tham gia khảo sát. Số lượng người chọn theo tiêu chí được báo chí đánh giá tốt chiếm 26.5% và 22% cho tiêu chí thông dụng trên thị trường.

Những người có nhóm tuổi từ 26 đến 45 đánh giá nhãn hiệu có uy tín thông qua việc nhãn hiệu được báo chí đánh giá tốt chiếm 37.8%. Ngoài ra 33% trong tổng số người ở độ tuổi này chọn tiêu chí được báo chí đánh giá tốt.

Những người có nhóm tuổi từ 45 đến 60 đánh giá nhãn hiệu dựa vào sự thông dụng trên thị trường với 41% trong tất cả những người ở độ tuổi này tham gia khảo sát. 25.6% chọn tiêu chí 2.

Qua bảng thống kê cho thấy hệ số chi-square = 0.025< 0.05 là có ý nghĩa về măt thống kê, vậy có thể kết luận có sự tương quan giữa độ tuổi và việc đánh giá uy tín nhãn hiệu.

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

Bên cạnh đó là mối quan hệ giữa trình độ học vấn và việc đánh giá uy tín nhãn hiệu.  Tiêu chí đánh giá uy tín nhãn hiệu theo trình độ học vấn

Bảng 5.13 : Đánh giá uy tín nhãn hiệu* Trình độ học vấn (phụ lục 6) Dưới thổ thông trung học Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng Đại học, trên đại học Được người xung

quan đánh giá tốt. 2 14 22 Được báo chí đánh giá tốt. 17 21 17 Thông dụng trên thị trường 13 19 21 Nhiều dòng sản phẩm đẹp, hợp thời trang 3 15 11 Hình 5.7 Đánh giá uy tín nhãn hiệu* Trình độ học vấn

Theo kết quả của bảng số liệu cho thấy:

Những người có trình độ học vấn từ phổ thông trung học trở xuống và những người có trình độ học vấn trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đánh giá uy tín nhãn hiệu thông qua báo chí đánh giá tốt với gần 49% và 30% số người ở hai độ tuổi này tham gia phỏng vấn.

Những người có trình độ học vấn đại học, trên đại học đánh giá uy tín nhãn hiệu thông qua việc được những người xung quanh đánh giá tốt, chiếm 31% số người tham gia phỏng vấn, kế tiếp là dựa vào việc sản phẩm đó thông dụng trên thị trường chiếm tỷ lệ cũng tương đối cao với chiếm 30%.

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

Hệ số Chi-square = 0.022 < 0.05 cho ta thấy mối tương quan giữa trình độ học vấn và việc đánh giá uy tín nhãn hiệu có ý nghĩa về mặt thống kê.

Kết luận

Như vậy, có mối quan hệ giữa độ tuổi và uy tín nhãn hiệu. Những người ở độ tuổi 18-25 có xu hướng đánh giá uy tín nhãn hiệu theo người xung quanh so với các độ tuổi còn lại. Trong khi đó, nhóm tuổi từ 26-45 thì đánh giá uy tín nhãn hiệu thông qua báo chí chiếm tỷ lệ cao nhất, và từ 45-60 thì đánh giá theo sự thông dụng.

Từ đó có thể cho thấy, tuổi trẻ (18-25) chọn sản phẩm theo xu hướng, hợp thời. Ở độ tuổi lớn hơn (26-45) thì có sự chọn lựa kỹ hơn qua sự đánh giá của báo chí, chuyên gia, và độ tuổi trung niên thì chọn lựa thiên về tiêu chí dễ sử dụng, bền.

Ngoài ra việc đánh giá uy tín nhãn hiệu giữa những nhóm người có trình độ học vấn khác nhau cũng có sự khác biệc rõ rệt, những người có trình độ học vấn từ cao đẳng trung học chuyên nghiệp trở xuống đánh giá uy tín nhãn hiệu thông qua sự tin tưởng thông tin trên báo chí, những người thuộc nhóm có trình độ đại học trên đại học thì đánh giá thông qua những người xung quanh. Điều này cho thấy những người có trình độ cao sẽ xem xét vấn đề một cách toàn diện, không dựa trên sự đánh giá chủ quan từ một nguồn thông tin.

5.2.3.2 Mức độ quan tâm của người tiêu dùng đến các đặc tính của máy ảnh

( Phụ lục 7a- trang 10 đến 16)

Đối tượng phân tích: các đặc tính của máy ảnh kỹ thuật số. Phương pháp phân tích:

Dùng phương pháp phân tích đơn biến để tính giá trị trung bình số điểm mà người tiêu dùng đánh giá cho từng đặc tính.

Phân tích nhân tố để tìm ra một tập hợp gồm một ít đặc tính nổi trội từ nhiều đặc tính để sử dụng trong phân tích ANOVA kế tiếp.

Phân tích mối tương quan giữa đặc tính nổi trội với các đặc điểm cá nhân như tuổi tác, thu nhập, trình độ học vấn.

Mục đích phân tích: Tìm ra những đặc tính mà người tiêu dùng quan tâm nhất (phân

tích đơn biến). Bên cạnh đó tìm ra sự khác biệt giữa những nhóm người có tuổi tác khác nhau, trình độ học vấn khác nhau, thu nhập khác nhau dành cho tập hợp nhóm đặc tính nổi trội sau khi phân tích nhân tố.

Phân tích đơn biến

Bảng 5.14: Mức độ quan tâm các đặc tính ( Phụ lục 7a)

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Độ phân giải. 4.43 0.74

Quay phim 4.39 0.79

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số Màn hình 3.61 0.86 Kích thước 3.55 0.86 Chống rung 4.4 0.80 Zoom 3.46 0.82 Trọng lượng 3.63 0.80 Thiết kế 4.43 0.75 Hình 5.8: Mức độ quan tâm các đặc tính.

Với việc sử dụng thang đo Likert cho mức độ quan tâm của người tiêu dùng với các đặc tính của máy ảnh kỹ thuật số, qua quá trình xử lý và phân tích dữ liệu của SPSS ta thấy các số được trình bày trên đồ thị là số điểm trung bình mà người được phỏng vấn đã đưa ra.

Qua đồ thị thống kê trên ta thấy được có sự khác biệt đáng kể về mức cho điểm của người tiêu dùng của nhóm 1 bao gồm các đặc tính : độ phân giải ( 4.43), thiết kế ( 4.43), đặc tính chống rung (4.40) và cuối cùng là đặc tính quay phim (4.39) với nhóm 2 bao gồm các đặc tính : trọng lương (3.63) , màn hình (3.61) , pin sử dụng ( 3.58), kích thước ( 3.55) và zoom (3.46).

Để dễ dàng cho việc phân tích, phân tích nhân tố được áp dụng đối với nhóm biến “Mức độ quan tâm của người tiêu dùng dành cho các đặc tính của máy ảnh”

Phân tích nhân tố.

Qua kết quả phân tích nhân tố cho thấy các đặc tính được người tiêu dùng quan tâm được chia thành 3 nhóm riêng biệt

Nhóm 1: bao gồm các đặc tính độ phân giải, quay phim, thiết kế và đặc tính chống rung..

Nhóm 2: bao gồm các đặc tính pin sử dụng và zoom.

Chương 3: Giới thiệu đôi nét về máy ảnh kỹ thuật số

Ngoài ra còn một đặc tính không thuộc bất kì nhóm nào trong 3 nhóm bên trên, đặc tính Màn hình, khi có sự tồn tại của đặc tính này thì Comulative nhỏ hơn 50 % (bằng 44%) , khi loại đặc tính này trong phần phân tích nhân tố ta thấy được số phần trăm Comulative

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết đinh mua máy máy ảnh kỹ thuật số của người tiêu dùng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w