Kỳ tính giá thành

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG (Trang 34)

2)

1.3.2Kỳ tính giá thành

Là kỳ mà bộ phận kế tốn giá thành cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của đối tượng đã xác định.

+Trong trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tính giá thành thích hợp là vào thời điểm cuối tháng, phù hợp với kỳ báo cáo.

trong thời gian ngừng sản xuất ngồi kế

hoạch Cá nhân gây ra ngừng SX Giá trị bồi thường của tập thể

TK 1388, 111… TK334,338,152,214 TK 632, 415 Tập hợp chi phí chi ra sản xuất Thiệt hại về ngừng TK138 1

+Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hay sản xuất theo đơn đặt hàng cĩ chu kỳ sản xuất dài và sản phẩm chỉ sản xuất hồn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đã hồn thành.

1.3.3 Phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ kế tốn để tính tốn tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành.

Cĩ nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm khác nhau. Tùy theo đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định để sử dụng phương pháp tính giá thành sao cho phù hợp.

Trong các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các phương pháp tính giá thành sau :

1.3.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn

Thích hợp với sản phẩm, cơng việc cĩ quy trình giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục. Cĩ đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.

Định kỳ tính giá thành là hàng tháng, hàng quý.

- Trường hợp, cuối kỳ cĩ nhiều sản phẩm dở dang và khơng ổn định thì cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp thích hợp.

Trên cơ sở số liệu chi phí đã tập hợp được trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đã xác định để tính giá thành sản phẩm hồn thành theo từng khoản mục chi phí.

Tổng giá Trị giá sản Tổng chi phí Trị giá sản Giá trị phế thành sản = phẩm dở dang + sản xuất phát - phẩm dở dang - liệu thu hồi phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ (nếu cĩ)

= Giá thành sản phẩm

đơn vị

Tổng giá thành sản phẩm Tổng sản lượng sản phẩm hồn thành

- Trường hợp, cuối kỳ khơng cĩ sản phẩm dở dang hoặc cĩ nhưng rất ít và ổn định nên khơng cần tính chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tổng chi phí tập hợp được trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm.

1.3.3.2 Phương pháp tính giá thành phân bước

Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng cho các doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất qua nhiều cơng đoạn, mỗi cơng đoạn kế tốn phải xác định đối tượng để tính giá thành bán thành phẩm và thành phẩm. Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng cơng đoạn và được kết chuyển lần lượt từ cơng đoạn này sang cơng đoạn tiếp theo. Phương pháp tính giá thành phân bước cĩ 2 phương pháp tính giá thành sau:

+ Phương pháp tính giá thành phân bước cĩ tính giá thành bán thành phẩm: Theo phương pháp này kế tốn phải lượt tính giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trước và kết chuyển chi phí bán thành phẩm sang giai đoạn sau, cứ thế tiếp tục cho đến khi giá thành sản phẩm cuối cùng.

Quy trình tính giá thành phân bước cĩ tính giá thành bán thành phẩm được biểu diễn qua sơ đồ 1.9

Sơ đồ 1.9: Quy trình tính giá thành phân bước cĩ tính giá thành bán thành phẩm + Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm: Theo phương pháp này kế tốn chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm hồn thành ở giai đoạn cuối cùng, do đĩ chỉ cần tính tốn xác định chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong thành phẩm theo từng khoản mục sau đĩ tổng

Chi phí NVL Trực tiếp Chi phí chế biến Giai đoạn(GĐ) 1 Giá thành bán Thành phẩm GĐ1 Giá thành bán Thành phẩm GĐ1 Chi phí chế biến Giai đoạn 2 Giá thành bán Thành phẩm GĐ2 Giá thành bán Thành phẩm GĐn-1 Chi phí chế biến Giai đoạn n Giá thành bán Thành phẩm GĐn

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

+ n 1 + n 1

hợp chi phí sản xuất cho thành phẩm của các giai đoạn lại để được giá thành của thành phẩm.

Quy trình tính giá thành phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm được biểu diễn qua sơ đồ 1.10

Sơ đồ 1.10: Quy trình tính giá thành phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.3.3 Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp cĩ đặc điểm sản xuất khơng thể tách riêng chi phí cho từng đối tượng tính giá thành như:Cơng nghiệp lọc dầu, dệt kim, chăn nuơi bị sữa...) Theo phương pháp này, chi phí sản xuất sẽ được tập hợp chung cho tất cả các loại sản phẩm. Sau đĩ, căn cứ vào hệ số của từng loại sản phẩm được quy đinh sẵn để tính giá thành sản phẩm cho từng loại. Trình tự tiến hành như sau:

- Bước 1: Quy đổi số lượng thực tế tất cả các loại sản phẩm ra thành 1 loại sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số cho sẵn để làm tiêu thức phân bổ.

Tổng số lượng của SP quy đổi = Số lượng SP sản xuất thực tế x Hệ số quy đổi

- Bước 2: Xác định giá thành của sản phâm quy đổi.

Giá thành 1 SP Tổng giá thành SP quy đổi quy đổi Tổng số lượng SP quy đổi

- Bước 3: Tính giá thành thực tế từng loại sản phẩm (theo từng khoản mục).

Giá thành của từng SP = Số lượng SP sản xuất thực tế của SP đĩ x Hệ số của SP đĩ x Giá thành 1 SP quy đổi

= Chi phí sản xuất ở Giai đoạn 1 Chi phí SX của GĐ1 trong thành phẩm Chi phí sản xuất ở Giai đoạn 2 Chi phí SX của GĐ2 trong thành phẩm Chi phí sản xuất ở Giai đoạn n Chi phí SX của GĐn trong thành phẩm

Giá thành sản xuất của sản phẩm

1.3.3.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp tổ chức đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ lẻ theo đơn đặt hàng. Đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hồn thành và chỉ khi nào đơn đặt hàng hồn thành thì mới tính giá thành.

Tuy nhiên nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hồn thành, trên bảng tính giá thành vẫn phải tính giá thành. Sau đĩ cộng các chi phí tập hợp của các tháng lại ta cĩ giá thành của đơn đặt hàng. Trường hợp nếu đơn đặt hàng ở nhiều phân xưởng sản xuất khác nhau thì tính tốn, xác định chi phí của từng phân xưởng liên quan đến đơn đặt hàng, cịn các chi phí chung được phân bổ theo tiêu thức thích hợp.

1.3.3.5 Phương pháp tính giá thành theo định mức

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp cĩ quy trình cơng nghệ ổn định và đã xây dựng được hệ thống định mức về kinh tế - kỹ thuật tiên tiến và hợp lý phù hợp với máy mĩc thiết bị và đặc điểm SXKD của doanh nghiệp.

Trình tự tiến hành tính giá thành sản phẩm như sau:

- Bước 1: Tính giá thành định mức của cả sản phẩm trên cơ sở các định mức về kinh tế - kỹ thuật và số lượng bán thành phẩm, số lượng sản phẩm hồn thành .

- Bước 2: Xác định tỷ lệ giá thành .

- Bước 3: Tính giá thành thực tế cho từng sản phẩm .

1.3.3.6 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cung một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được cịn cĩ thể thu được các sản phẩm phụ như các doanh nghiệp mía đường, bia. Để tính giá trị sản phẩm chính kế tốn phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.

= Tỷ lệ giữa giá thành thực tế và giá thành định mức (%) Tổng giá thành thực tế x 100 Tổng giá thành định mức Giá thành thực tế Giá thành định mức Tỷ lệ giá thành Số lượng SP hồn thành = x x

Tổng giá thành SP chính = Giá trị sản xuất chính dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị SP chính dở dang cuối kỳ - Giá trị sản phẩm phụ thu hồi 1.3.3.7 Phương pháp liên hợp

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp cĩ tổ chức sản xuất, tính chất quy trình địi hỏi tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp sản xuất hĩa chất, dệt kim, kế tốn cĩ thể kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp tỷ lệ với phương pháp tính cộng chi phí, phương pháp hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty là một trong những đơn vị trực thuộc của Cơng Ty Sản Xuất - Xuất Nhập Khẩu Bình Dương được thành lập vào tháng 08/1989. Trong thời gian đầu mới thành lập chỉ cĩ 02 phân xưởng chuyên may gia cơng hai mặt hàng là áo jacket và hàng thun. Đến ngày 01/01/2007, căn cứ vào quyết định thành lập và bổ nhiệm thành viên Cơng ty TNHH Một Thành Viên May Mặc Bình Dương (mơ hình hội đồng thành viên) được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11. Cho đến nay, Cơng ty đã phát triển và mở rộng lên thành bốn xí nghiệp may là XN May 1, XN May 2, XN May 3, XN May 4, Xưởng Thêu và Xưởng Cắt. Cơng Ty TNHH một thành viên May mặc Bình Dương chuyên sản xuất, gia cơng các mặt hàng may mặc xuất khẩu, sản phẩm chủ yếu là áo sơ mi, quần jean, jacket, quần áo thể thao...

Tên Cơng ty: CƠNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

Tên giao dịch quốc tế: PROTRADE GARMENT COMPANY. LTD

Thành phần kinh tế: Doanh nghiệp Nhà nước Logo Cơng ty:

Trụ sở đặt tại: Quốc lộ 13, Khu phố Bình Đức, Phường Bình Hồ, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điện thoại: (0650) – 755143-755579-755713 Fax: (0650) -755415 Mã số thuế: 3700769438

Email:protrade@protradegarment.com Website: www.protradegarment.com

2.2 Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty

2.2.1 Mục tiêu

Đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường thế giới, gia tăng số lượng và chất lượng các sản phẩm của cơng ty. Hoạt động sản xuất kinh doanh luơn ổn định, hiệu quả ngày càng tăng cao, nâng cao đời sống về mọi mặt cho cán bộ cơng nhân viên. Để đạt được mục tiêu đĩ cơng ty đã đưa ra một số phương hướng:

 Nghiên cứu cải tiến máy mĩc thiết bị để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

 Tìm kiếm thị trường tiềm năng để mở rộng thị trường tiêu thị sản phẩm và mở rộng quy mơ sản xuất.

 Đào tạo đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao đáp ứng cho việc sản xuất sản phẩm cĩ chất lượng ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới.

2.2.2 Chức năng

Hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay của cơng ty được thực hiện theo cả hai hình thức là sản xuất và gia cơng. Trong đĩ hoạt động sản xuất là chủ yếu chiếm gần 85% sản lượng và doanh thu sản xuất, gia cơng chiếm khoảng 15% sản lượng và doanh thu. Ngồi ra, với chức năng là xuất nhập khẩu cơng ty cịn thực hiện xuất nhập khẩu ủy thác cho các đơn vị trong nước.

2.2.3 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chủ yếu và quan trọng nhất của cơng ty hiện nay là phải luơn tích cực phấn đấu, tìm mọi biện pháp để hồn thành và hồn thành vượt kế hoạch về doanh thu và lợi nhuận. Thực hiện hồn chỉnh và đúng hạn các hợp đồng kinh tế đối với khách hàng, thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ về thuế đối với Nhà Nước. Đảm bảo cĩ đủ việc làm, thu nhập ổn định và thực hiện tốt các phúc lợi xã hội cho cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty. Luơn quan tâm cải tiến máy mĩc thiết bị, cải tổ hệ thống quản lý để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

2.3.1 Quy mơ về vốn sản xuất kinh doanh

Bảng 2.1: Đặc điểm về vốn của Cơng ty (Đơn vị tính: VNĐ)

Chỉ tiêu (VNĐ) 2009 2010 Chênh lệch +/- % -Vốn điều lệ 58.000.000.000 58.000.000.000 0 0% -Vốn kinh doanh 310.732.960.986 364.402.754.761 53.669.793.775 17,27% +Vốn luân chuyển 223.287.654.807 265.760.443.053 42.472.788.246 19,02% +Vốn cố định 87.445.306.179 98.642.311.708 11.197.005.529 12,8% -Nguồn vốn 310.732.960.986 364.402.754.761 53.669.793.775 17,27% +Nợ phải trả 242.219.908,224 293.309.310.392 51669793775 21,09% -Vốn chủ sở hữu 68.513.052.762 71.093.444.369 2.580.391.607 3,77%

Nhìn vào bảng trên ta thấy vốn pháp định của cơng ty khá cao, vì quy mơ của cơng ty khá lớn nên vốn điều lệ khơng đổi qua 2 năm 2009 và 2010. Điều đĩ cho thấy cơng ty vẫn duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình dù trên thị trường cĩ nhiều biến động.

Vốn kinh doanh của cơng ty trong năm 2010 cĩ sự biến động cụ thể là tốc độ tăng trưởng của năm 2010 so với năm 2009 là 17,27%. Trong đĩ:

+ Vốn luân chuyển năm 2010 tăng 19,02% so với năm 2009, là do cơng ty được bổ sung lượng tiền tăng, các khoản phải thu khách hàng cũng tăng. Và trong đĩ hàng tồn kho của cơng ty cũng tăng nhưng ở mức khơng cao.

+ Vốn cố định của cơng ty cũng tăng 12,8% trong năm 2010 là do cơng ty nhập một số máy mĩc phục vụ cho việc sản xuất.

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng khơng cao thể hiện sự sản xuất, khả năng tài chính của cơng ty vẫn giữ ở mức ổn định.

2.3.2 Quy mơ về cơ sở hạ tầng

Hiện nay cơng ty cĩ tổng số là 4 xí nghiệp may đang hoạt động là XN may 1, XN may 2, XN may 3, XN may 4, 1 phân xưởng thêu và 1 phân xưởng cắt với tổng diện tích mặt bằng là 65.803 m2. Điều kiện vận chuyển nội bộ giữa các xí nghiệp rất thuận lợi do hệ thống đường nội bộ được xây dựng khá hồn chỉnh.

Song song với hệ thống nhà xưởng sản xuất, hệ thống kho bãi của Cơng ty được xây dựng với quy mơ lớn và khá kiên cố nhằm phục vụ tốt cho sản xuất. Bao gồm 1 kho chứa nguyên phụ liệu và 1 kho chứa thành phẩm.

Ngồi ra để đảm bảo nơi ở cho cán bộ cơng nhân viên ở xa, Cơng ty đã xây dựng và đưa vào sử dụng một khu nhà tập thể gần 150 phịng ở, giải quyết cho gần 600 cơng nhân cĩ chỗ ở ổn định.

2.3.3 Quy mơ về lao động

Tổng số lao động của cơng ty đến cuối tháng 03/2011 là 2.283 người, bao gồm 206 lao động gián tiếp và 2.077 lao động trực tiếp. Do tính chất ngành nghề nên đa số lao động ở cơng ty là lao động nữ (1.456 lao động nữ chiếm khoảng 63.78% trên tổng số lao động).

Nếu xét về trình độ tay nghề thì đội ngũ cơng nhân của cơng ty cĩ tay nghề từ khá trở lên: cơng nhân bậc 3/6 chiếm gần 50%, cơng nhân bậc 4/6 chiếm gần 20%. Đội ngũ nhân viên quản lý đa số đều cịn trẻ và đã qua đào tạo chuyên mơn, nhân viên cĩ trình độ đại học chiếm gần 30%.

2.3.4 Quy mơ về sản phẩm và sản lượng sản xuất

Trong các mặt hàng sản xuất hiện nay cĩ 4 mặt hàng chủ lực và đang là thế mạnh của cơng ty là áo sơmi, jacket, quần jean, quần áo thể thao chiếm gần 80% sản lượng và doanh thu sản xuất. Các mặt hàng cịn lại như áo coat, quần áo trẻ em (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG (Trang 34)