Tốc độ mở rộng thị trường (t) 11 1,

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu dây và cáp điện của Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ Điện Trần Phú (Trang 61 - 65)

II KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH NN MTV CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ.

2 Tốc độ mở rộng thị trường (t) 11 1,

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo và tắnh toán của sinh viên

Qua bảng trên có thể thấy tốc độ mở rộng thị trường đối với các sản phẩm của Công ty là t2004 =1; t2005 =1 tức là quy mô thị trường xuất khẩu của Công ty trong 2 năm 2004 và 2005 không thay đổi. Điều này chứng tỏ sự chững lại của Công ty trong việc mở rộng và tìm kiếm thêm thị trường mới cho sản phẩm nhưng cũng khẳng định một điều rằng Trần Phú đã rất thành công trong việc duy trì và khai thác rất tốt các thị trường truyền thống với kim

ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước.

Năm 2006 tốc độ mở rộng thị trường t2006 = 1,67>1 có nghĩa là quy mô thị trường năm 2006 đã tăng lên so với năm 2005 về mặt số lượng. Trong năm 2006 bằng sự cố gắng nỗ lực không ngừng Cong ty đã thâm nhập thêm vào 2 thị truờng mới đó là thị trường Ba Lan và thị trường Hàn Quốc, đây chắnh là bước khởi đầu đặt nền móng cho sự cho quá trình thâm nhập vào những thị trường tiềm năng này Ờ đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho Công ty trong thời gian tới.

Với việc tốc độ mở rộng thị truờng t2006 =1,67>1 cũng đồng nghĩa với sự khẳng định rằng sản phẩm của công ty hoàn toàn có thể cạnh tranh và thâm nhập những thị trường lớn. Điều đó có thực hiện được hay không là còn tuỳ thuộc vào chiến lược cũng như những đầu tư của công ty cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm của chắnh mình.

* Số thị trường mới tăng bình quân (T).

Đây là chỉ tiêu thứ hai phản ánh mức độ mở rộng thị trường theo chiều rộng nó cho biết số thị trường mới tăng bình quân của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định. Như đã đề cập trong chương I ta có công thức tắnh T như sau:

T = (t1 + t2 +Ầ+ tn)/n

Với t1, t2,Ầ tn là số thị trường mới mà doanh nghiệp đã khai phá được hàng năm, được tắnh bằng số thị trường mới cộng với số thị trường khôi phục được và trừ đi số thị trường mà doanh nghiệp để mất trong năm tương ứng.

Dựa vào bảng số liêu trên ta có thể tắnh được tỖ trong giai đoạn 2003- 2006 như sau:

T = (0 + 0 + 2)/3 = 0,67

Như vậy có thể nhận thấy trong giai đoạn này quy mô thị trường xuất khẩu sản phẩm dây và cáp điện của Trần Phú đã tăng về mặt số lượng. Bình quân mỗi sản phẩm tăng thêm 0,67 thị trường mới.

* Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn (K).

Đây là một trong hai chỉ tiêu tắnh toán để phản ánh tốc độ mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm theo chiều sâu, có thể tắnh chỉ tiêu này trên hai giác độ là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn theo từng thị trường hoặc tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn trên tất cả các thị trường.

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn từ năm 2000 đến năm 2006 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 11: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn

STT Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1 Kim ngạch xuất khẩu (USD) 14000 15000 17000 249264 291813 1364717 7253943,91 2 Tốc độ tăng (K) _ 1,07 1,13 14,66 1,17 4,67 5,31

Nguồn: Tổng hợp và tắnh toán từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh XNK

Với kết quả tắnh toán được của chỉ tiêu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của Công ty trong những năm qua có thể nhận thấy Trần Phú không những duy trì được các thị trường truyền thống mà còn khai thác rất hiệu quả các thị trường này về mặt chiều sâu. Cụ thể theo kết quả tắnh toán được ở bảng trên ta thấy K2001=1,07 lần tức là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm năm 2001 đã tăng lên so với năm 2000 hay nói cách khác hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty đã được phát triển về chiều sâu. Theo đà đó năm 2003, chứng kiến sự thành công vượt bậc của Công ty trong việc khai thác các thị trường truyền thống theo chiều sâu với K2003 =14,66 lần. Sau đó mặc dù năm 2004 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn vẫn tăng so với năm 2003 nhưng con số này chỉ là 1,17 lần để rồi K2005 = 4,67 lần, K2006

=5,31 lần. Như vậy có thể nói trong giai đoạn 2000 Ờ 2006, mặc dù Trần Phú kém hiệu quả trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng, tuy nhiên xét theo giác độ chiều sâu thì Công ty đã rất thành công nhờ đó mà Công ty đã thu được kim gnạch xuất khẩu liên tục tăng nhanh đối với các thị trường truyền thống.

trường riêng biệt theo các năm được thể hiện theo bảng sau:

Bảng 12: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của sản phẩm trên từng thị trường

STT Thị trường Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn

2003 2004 2005 2006

1 Lào _ 1,18 1,23 0,94

2 Iraq _ 1,07 68,36 3,86

3 Campuchia _ 1,006 4,51 6,04

Nguồn: Tổng hợp và tắnh toán từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh XNK

Năm 2004, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn của cả 3 thị trường có thể phân tắch được đều lớn hơn 1, tức là quy mô của các thị trường này đã được mở rộng hơn so với 2003. Năm 2005, các con số tắnh toán được cho thấy thị trường Iraq có bước tăng đột phá 68,36 lần các thị trường còn lại như Lào và Campuchia cũng tiếp tục tăng . Về cơ bản năm 2006 tốc độ này vẫn tăng duy chỉ có thị trường Lào có giảm đi đôi chút năm 2006 chỉ bằng 0.94 lần năm 2005 về khả năng xuất khẩu. Qua đó có thể khẳng định hoạt động mở rộng thị của Công ty đã đạt được những thành công rực rỡ hầu hết tất cả các thị trường đều có K lớn hơn 1 trong đó cao nhất là K2005 tại thị trường Iraq bằng 68,36 lần.

* Tốc độ tăng quy mô thị trường bình quân của doanh nghiệp.

Công thức tắnh tốc độ tăng quy mô thị trường bình quân đã được đưa ra ở chương I như sau:

n K K Kn

K = 1. 2...

Trong đó: K1, K2,...Kn là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn.

Dựa vào tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn đã tắnh ở trên ta tắnh được tốc độ tăng quy mô thị trường bình quan như sau:

K = 2,83 >1

Vậy là trong 6 năm qua kim ngạch bình quân của Công ty có xu hướng tăng lên. Cũng bằng cách tắnh như vậy nhưng xét cho từng thị trường cụ thể, ta có kết quả sau:

Bảng 13: Tốc độ tăng quy mô thị trường bình quân của sản phẩm trên thị từng thị trường.

STT Thị trường

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn

K

2003 2004 2005 2006

1 Lào _ 1,18 1,23 0,94 1,11

2 Iraq _ 1,07 68,36 3,86 6,56

3 Campuchia _ 1,006 4,51 6,04 3,001

Nguồn: Tổng hợp và tắnh toán từ báo cáo hàng năm phòng kinh doanh XNK

Hiện nay, Công ty có 5 thị trường xuất khẩu sản phẩm trong đó có hai thị trường mới là Hàn Quốc và Ba Lan và 3 thị trường truyền thống và cả 3 thị rường này đều có tốc độ tăng quy mô bình quân lớn hơn 1. Vì vậy có thể kết luận rằng khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều sâu của Công ty tốt hơn theo chiều rộng, quy mô từng thị trường đang tăng dần thể hiện sự tăng lên của kim ngạch xuất khẩu. Thị trường có tốc độ tăng lớn nhất là thị trường Iraq, tiếp theo là thị trường Campuchia và thị trường Lào. Kết quả trên đảm bảo cho khả năng thâm nhập sâu hơn của Công ty vào các thị trường hiện tại và trong giai đoạn tiếp theo nếu Công ty có thể duy trì hoặc tăng những giá trị này lên thì chắc chắn việc mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ thành công.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu dây và cáp điện của Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ Điện Trần Phú (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w