Thiết kế chơng trình kiểm toán

Một phần của tài liệu 272 Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiện (Trang 31)

1.2.2.1 Chơng trình kiểm toán

Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng nh dự kién về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Trọng tâm của chơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thiết đối với từng khoản mục hay bộ phận đựoc kiểm toán.

Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế phù hợp sẽ đem lại rất nhiều lợi ích:

- Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phối hợp giữa các kiểm toán viên cũng nh hớng dẫn chi tiết cho các kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán.

- Đây là phơng tiện để chủ nhiệm kiểm toán quản lý, giám sát cuộc kiểm toán thông qua việc xác định các bớc công việc đợc thực hiện

- Bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểm toán đã thực hiện. Thông thờng sau khi hoàn thành một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên ký tên hoặc ký tắt lên chơng trình kiểm toán liền với thủ tục kiểm toán vừa hoàn thành.

1.2.2.2 Qui trình thiết kế chơng trình kiểm toán

Chơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán đợc thiết kế thành 3 phần: trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp các số d. Việc thiết kế các loại hình trắc nghiệm kiểm toán trên đều gồm 4 nội dung: xác định thủ tục kiểm toán, quy mô mẫu chọn, khoản mục đợc chọn và thời gian thực hiện.

Trắc nghiệm công việc là cách thức và trình tự rà soát các nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ tr- ớc hết là hệ thống kế toán. Trắc nghiệm công việc hớng vào hai mặt cơ bản của tổ chức kế toán là thủ tục kế toán và độ tin cậy của các thông tin kế toán. Việc thiết kế các trắc nghiệm công việc gồm các nội dung:

- Các thủ tục kiểm toán: Việc thiết kế các thủ tục kiểm toán của trắc nghiệm công việc thờng tuân theo phơng pháp luận với bốn bớc sau:

• Cụ thể hoá các mục tiêu kiểm soát nội bộ cho các khoản mục đang đợc khảo sát.

• Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù mà có tác dụng làm giảm rủi ro kiểm soát của từng mục tiêu kiểm soát nội bộ

• Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát đối với từng quá trình kiểm soát đặc thù nói trên

• Thiết kế các trắc nghiệm công việc theo từng mục tiêu kiểm soát nội bộ có xét đến nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ và kết quả ớc tính của thử nghiệm kiểm soát

- Quy mô mẫu chọn: Trong trắc nghiệm công việc, để xác minh quy mô mẫu chọn ngời ta thờng dùng phơng pháp chọn mẫu thuộc tính đợc sử dụng để ớc tính tỷ lệ của phần tử trong một tổng thể có chứa một đặc điểm hoặc thuộc tính đợc quan tâm.

- Khoản mục đợc chọn: Sau khi xác định quy mô mẫu chọn, kiểm toán viên phải xác định các phần tử cá biệt mang tính đại diện cao cho tổng thể.

- Thời gian thực hiện: Các trắc nghiệm công việc thờng đợc tiến hành vào thời điểm giữa năm hoặc vào thời điểm kết thúc năm. Các trắc nghiệm giữa năm đợc thực hiện để giúp kết thúc cuộc kiểm toán ngay sau ngày lập Bảng cân đối kế toán vì đó cũng là mong muốn của khách hàng và để giúp hãng kiểm toán giãn đều công việc suốt trong năm. Với việc khảo sát thực hiện giữa năm, các khảo sát bổ sung sẽ đợc thực hiện ngay sau đó đối với các nghiệp vụ từ ngày giữa năm đến ngày kết thúc năm

Trắc nghiệm phân tích là cách thức xem xét mối quan hệ kinh tế và xu hớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa chiếu trực tiếp, đối chiếu logic giữa các trị số (bằng tiền) của các chỉ tiêu hoặc các bộ phận cấu thành… chỉ tiêu.

Các trắc nghiệm phân tích đợc thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số d tài khoản đang đợc kiểm toán. Trên cơ sở kết quả của công việc thực hiện các trắc nghiệm phân tích đó, kiểm toán viên sẽ quyết định mở rộng hay thu hẹp các trắc nghiệm trực tiếp các số d. Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, qui trình phân tích còn bao hàm những thủ tục phân tích chi tiết đối với các số d các tài khoản và đựoc thực hiện qua các bớc sau:

+ Xác định số d tài khoản và sai sót tiềm tàng cần đợc kiểm tra. + Tính toán giá trị ớc tính của tài khoản cần đợc kiểm tra

+ Xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận đợc + Xác định số chênh lệch trọng yếu cần đợc kiểm tra + Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu

+ Đánh giá kết quả kiểm tra

Trắc nghiệm trực tiếp số d là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin cậy của số d cuối kỳ (hoặc tổng số phát sinh) ở sổ cái ghi vào bảng cân đối tài sản hoặc vào Báo cáo kết quả kinh doanh.

Việc thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính đợc tiến hành qua các bớc sau:

Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục đang kiểm toán:

Thông qua việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu và phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ xác định mức sai số chấp nhận đợc cho từng khoản mục.Sai số chấp nhận đợc của mỗi khoản mục càng thấp thì đòi hỏi số lợng bằng chứng kiểm toán thu thập càng nhiều và do đó các trắc nghiệm trực tiếp số d và nghiệp vụ sẽ đợc mở rộng và ngợc lại.

Rủi ro cố hữu cho từng khoản mục càng cao thì số lợng bằng chứng kiểm toán phải thu thập càng nhiều và do đó các trắc nghiệm số d đợc mở rộng và ngợc lại

Đánh giá rủi ro kiểm soát với chu trình kiểm toán đợc thực hiện:

Quá trình kiểm soát hiệu quả sẽ làm giảm rủi ro kiểm soát đối với chu trình, do đó số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập trong các trắc nghiệm trực tiếp số d và nghiệp vụ sẽ giảm xuống, theo đó chi phí kiểm toán giảm xuống và ngợc lại.

Thiết kế và dự đoán kết quả trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm phân tích:

Các hình thức khảo sát kiểm toán này đợc thiết kế với dự kiến là sẽ đạt đợc một số kết quả nhất định. Các kết quả dự kiến này sẽ ảnh hởng đến việc thiết kế các khảo sát chi tiết số d tiếp theo.

Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d để thỏa mãn các mục tiêu kiểm toán đặc thù của khoản mục đang xem xét:

Các trắc nghiệm trực tiếp số d đợc thiết kế dựa trên kết quả ớc tính của trắc nghiệm kiểm toán trớc đó và chúng đợc thiết kế làm các phần: thủ tục kiểm toán, quy mô chọn mẫu và thời gian thực hiện.

+ Các thủ tục kiểm toán: Các thủ tục kiểm toán đợc thiết kế dựa trên các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán

+ Quy mô chọn mẫu: Quy mô mẫu chọn đợc xác định theo các phơng pháp chọn mẫu thông dụng để ớc tính sai số bằng tiền trong tổng thể đang đợc kiểm toán từ đó chọn ra quy mô mẫu chọn thích hợp.

+ Khoản mục đợc chọn: Sau khi đã xác định đợc dung lọng mẫu, các kiểm toán viên thờng chọn mẫu ngẫu nhiên bằng bảng số ngẫu nhiên, chơng trình máy tính hoặc dùng phơng pháp chọn mẫu hệ thống để xác định các phần tử đại diện.

+ Thời gian thực hiện: Phần lớn các trắc nghiệm trực tiếp số d đợc thực hiện vào thời điểm cuối kỳ ( kết thúc niên độ kế toán ). Tuy nhiên đối với các khách hàng muốn công bố Báo cáo tài chính sớm ngay sau ngày lập Bảng cân đối kế toán, thì những trắc nghiệm trực tiếp số d tốn nhiều thời gian sẽ đợc làm từ giữa kỳ và kiểm toán viên sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung vào cuối năm để cập nhật các số d đã kiểm toán giữa kỳ thành số d cuối kỳ.

Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế ngay trong giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán và có thể cần phải sửa đổi do hoàn cảnh thay đổi. Việc thay đổi chơng trình kiểm toán ban đầu không phải là việc bất thờng vì việc dự kiến tất cả các tình huống xảy ra là rất khó khăn. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, Lập kế hoạch kiểm toán, kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán sẽ đợc sửa đổi, bổ sung nếu cần trong quá trình kiểm toán nếu có những thay đổi về tình huống hoặc do những kết quả ngoài dự đoán của các thủ tục kiểm toán. Nguyên nhân dẫn đến việc phải có những sửa đổi đáng kể trong kế hoạch hoặc chơng trình kiểm toán cần phải đợc ghi rõ trong hồ sơ kiểm toán.

Thực trạng lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài

chính tại Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Thăng

Long

2.1 Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Thăng Long với vấn đề lập kế hoạch kiểm toán

2.1 1 Quá trình hình thành và phát triển

Cùng với tiến trình hội nhập nền kinh tế Thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam dần đổi mới để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ở thị trờng trong nớc cũng nh trên khu vực. Kiểm toán là hoạt động cần thiết để các công ty nâng cao đợc uy thế và tăng cờng khả năng cạnh tranh, hội nhập với kinh tế thế giới.

Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Thăng Long ra đời nhằm đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết của thị trờng trong nớc và khu vực. Hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Công ty có trụ sở đặt tại P403- 17/12 Trung Hoà- Nhân Chính- Cầu Giấy- Hà Nội, là hãng kiểm toán chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán và t vấn cho các loại hình doanh nghiệp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Thăng Long P.403-17T2 Trung Hoà Nhân Chính- Cầu Giấy- Hà Nội ĐT: 042510008- Fax: 042511327

E-mail: thanglongkt@hn.vnn.vn

Website: http:// www.kiemtoantaichinh.com

Đợc Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103002379 ngày 18/06/2003 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7/2003, đến nay Công ty có số vốn 1.5 tỷ đồng do 3 cổ đông sáng lập, bao gồm:

1. Từ Quỳnh Hạnh 2. Lê Ngọc Khuê

Xuất phát từ vai trò của lập kế hoạch trong một cuộc kiểm toán và do đặc điểm Công ty mới đợc thành lập nên việc thu hút khách hàng đến với dịch vụ kiểm toán của Công ty đợc quan tâm hàng đầu. Do đó ngay từ khâu đầu của công tác kiểm toán đó là lập kế hoạch kiểm toán đã đợc Công ty đặc biệt coi trọng.

Sau hơn một năm hoạt động Công ty đang từng bớc ổn định và từng bớc mở rộng quy mô hoạt động của mình. Hiện nay Công ty đang xem xét khả năng mở thêm các văn phòng tại một số tỉnh, thành phố lớn và coi đây là một phần quan trọng trong quá trình lập kế hoạch chiến lợc của Công ty.

Công ty cung cấp toàn bộ các dịch vụ kiểm toán, kế toán và t vấn tài chính, thuế cho các khách hàng trong và ngoài nớc nằm trong khuôn khổ các chính sách, quy định nghề nghiệp của Việt Nam. Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng, ngay từ khi mới thành lập Công ty đã xác định kiểm toán là lĩnh vực then chốt tạo doanh thu chính cho Công ty.Trong một thị trờng có tính cạnh tranh gay gắt, tồn tại song song với các Công ty có tên tuổi nh AASC, VACO, KPMG muốn thu hút khách hàng… đến với dịch vụ kiểm toán của Công ty, đòi hỏi Công ty phải có những chính sách u đãi đối với dịch vụ này. Chủ trơng của Công ty là thông qua giá phí và chất lợng dịch vụ để thu hút khách hàng. Để có chất lợng dịch vụ tốt, tạo niềm tin đối với khách hàng Công ty đã rất chú trọng tới việc lập kế hoạch kiểm toán- khâu đầu tiên của công tác kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán là căn cứ đầu tiên để khách hàng có thể đánh giá chất lợng dịch vụ mà Công ty cung cấp. Công ty chuyên cung cấp các dịch vụ sau: Dịch vụ kiểm toán Dịch vụ kế toán Dịch vụ t vấn thuế Dịch vụ t vấn tài chính Dịch vụ đào tạo

Dịch vụ hỗ trợ trong quá trình kiểm toán

Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp – t vấn cổ phần hoá

Mặc dù còn non trẻ nhng Công ty đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Dịch vụ kiểm toán của Công ty không ngừng phát triển thu hút khách hàng. Năm 2004 dịch vụ kiểm toán của Công ty chiếm 83% trong tổng doanh thu, dịch vụ t vấn chiếm 7% còn lại là các dịch vụ khác. Cho đến nay khách hàng của Công ty không chỉ bó hẹp là các doanh nghiệp trong nớc mà còn là các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh Điều này chứng tỏ chính sách thu hút khách hàng thông… qua chất lợng dịch vụ và giá phí là hoàn toàn đúng đắn. Kế hoạch kiểm toán đợc lập đầy đủ và chu đáo đã đa đến sự thành công cho Công ty, tạo đợc sự tin tởng đối với khách hàng. Do đó công tác lập kế hoạch kiểm toán luôn đợc Công ty coi trọng để đảm bảo chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán.

Hiện nay Công ty có khoảng trên 60 khách hàng. Khách hàng của công ty rất đa dạng, gồm các liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, các dự án vay, tài trợ không hoàn lại của các ngân hàng, các tổ chức phi Chính phủ, các ban quản lý dự án lớn thuộc các Bộ, ngành.

Ngay từ khi thành lập Công ty đã xác định nhiệm vụ và mục tiêu của mình là:

+ Cung cấp dịch vụ chuyên ngành cho các khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tại Việt Nam

+ Tạo điều kiện cho nhân viên tiến bộ và thành công trong nghề nghiệp của mình.

+ Đạt kết quả tốt về mặt tài chính, Công ty phát triển lớn mạnh và có các khoản khen thởng dành cho nhân viên.

+ Công ty đảm bảo vai trò của mình trong xã hội và phục vụ nhân dân đất nớc Việt Nam

Doanh thu năm 2003 của công ty là 450 triệu nhng sang năm 2004 đã tăng lên là 1.480 triệu trong đó doanh thu từ hoạt động kiểm toán chiếm một tỷ trọng đáng kể ( 83 %). Để đạt đợc những thành tựu nh trên, trong hoạt động kiểm toán Công

ty đặc biệt coi trọng công tác lập kế hoạch kiểm toán vì kế hoạch kiểm toán là tiền đề để một cuộc kiểm toán đạt kết quả tốt.

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn Thăng Long

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi cuộc kiểm toán và đợc Công ty đặc biệt coi trọng. Do đó trớc khi thực hiện thủ tục kiểm toán chi tiết, Giám đốc phải trực tiếp làm việc với những ngời quản lý hoặc chủ nhiệm kiểm toán để hoạch định những vấn đề có tính chiến lợc. Sau đó những ngời quản lý sẽ lập kế hoạch thực hiện hợp đồng để có thể đáp ứng những mục tiêu mang tính chiến lợc của Công ty. Hiện nay Công ty đang áp dụng mô hình quản lý kiểu trực tuyến, Giám đốc là ngời trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Công ty cùng với

Một phần của tài liệu 272 Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiện (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w