- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):
3. 2 8 Tăng cờng công tác tuyên truyền về BHXH
Cần tăng cờng sự phối kết hợp với các ngành, địa phơng liên quan tổ chức tuyên truyền, giáo dục thờng xuyên về chính sách, chế độ BHXH với những nội dung phong phú, thiết thực để mọi ngời lao động, tổ chức kinh tế hiểu đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi khi tham gia BHXH; tạo cho họ niềm tin vào chính sách BHXH để họ không chỉ tự giác chấp hành mà còn yêu cầu, đòi hỏi đợc tham gia.
Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền nh: phát tờ rơi, biểu ngữ, mở các chuyên mục trên một số tờ báo lớn và các phơng tiện thông tin đại chúng khác,...
Làm tốt công tác tuyên truyền sẽ tăng số lợng ngời tham gia BHXH góp phần làm tăng nguồn thu cho quỹ BHXH.
kết luận
Đổi mới mô hình tổ chức, hoạt động và cơ chế, chính sách, chế độ BHXH là xu thế vận động tất yếu của ngành BHXH Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đang hình thành. BHXH, với vai trò phòng tránh rủi ro cho ngời lao động, là một lĩnh vực mang tính kinh tế, xã hội và nhân văn cao. Điều đó đòi hỏi đổi mới BHXH cũng cần vận động theo hớng nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao tính xã hội và nhân văn.
Nâng cao hiệu quả kinh tế của BHXH có nghĩa là đào tạo quản lý và sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động hiện có để nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, tránh lãng phí và thất thoát; tinh giản bộ máy, đổi mới mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy để giảm chi cho hoạt động của bộ máy, giảm sự chồng chéo và nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy; nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ BHXH trong hoạt động đầu t tăng trởng quỹ, …
Nâng cao tính xã hội và nhân văn của BHXH là làm cho BHXH đợc phổ biến rộng rãi hơn, đến đợc với nhiều ngời lao động hơn, có mức độ "bao phủ" rộng rãi hơn, giảm đợc chi phí đóng góp của các bên tham gia, tăng mức hởng cho ngời lao động nhờ hoạt động đầu t tăng trởng quỹ. Nâng cao tính xã hội và nhân văn của BHXH còn đợc thể hiện ở chỗ làm cho BHXH phong phú hơn; các chính sách, chế độ về BHXH ngày càng hoàn thiện hơn…
Với quan điểm đó, qua quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi muốn khẳng định một số kết quả chủ yếu sau đây:
1. Trên phơng diện lý thuyết, chúng tôi đã cố gắng hệ thống hoá đợc những lý luận cơ bản có liên quan đến BHXH và hệ thống BHXH. Đó là lý luận về bản chất và tính tất yếu khách quan của BHXH; nguyên tắc vận hành của hệ thống
BHXH, cơ chế tổ chức và các mô hình tổ chức BHXH, u nhợc điểm và xu hớng phát triển của chúng trong điều kiện tri thức hoá, toàn cầu hoá kinh tế.
2. Từ những nghiên cứu chuyên sâu về kinh nghiệm tổ chức, hoạt động và vận hành của hệ thống BHXH của một số nớc trên thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm của Thailand, Philippines, Malaysia, Hàn Quốc, luận văn đã chỉ ra đợc một số kinh nghiệm tốt có thể vận dụng ở Việt Nam.
3. Từ việc phân tích xu hớng vận động của nền kinh tế, luận văn đã chỉ ra đ- ợc tác động của xu hớng phát triển kinh tế đến hệ thống BHXH và những yêu cầu, đòi hỏi mới đối với hệ thống BHXH trong các giai đoạn phát triển.
4. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay liên quan đến mô hình tổ chức bộ máy, phơng thức hoạt động của các cấp quản lý, đội ngũ cán bộ và trình độ đội ngũ cán bộ, cơ chế vận hành của hệ thống BHXH, tình hình tham gia BHXH, thực hiện các chế độ BHXH, tình hình thu chi, quản lý thu chi BHXH, cân đối và tăng trởng quỹ, xây dựng hệ thống chính sách chế độ , luận văn đã chỉ ra những hạn chế đáng l… u ý của hệ thống BHXH Việt Nam, đồng thời phân tích những nguyên nhân dẫn đến các mặt hạn chế đó.
5. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển trong tơng lai, luận văn đã đề xuất hệ thống các quan điểm, định hớng và giải pháp cơ bản. Một là, về quan điểm đổi mới BHXH Việt Nam. Quan điểm chung là đổi mới trên cơ sở không ngừng nâng
cao hiệu quả hoạt động của BHXH, dựa trên xu thế phát triển chung của đất nớc, vận dụng những kinh nghiệm quốc tế thích hợp đối với Việt Nam. Mô hình tổ chức BHXH của Việt Nam phải là mô hình tổng hợp những tinh hoa của các nớc trong khu vực và thế giới, mang đặc thù Việt Nam, bảo vệ tối u quyền và nghĩa vụ của những ngời tham gia BHXH, mang đậm nét xã hội - nhân văn đặc trng cho nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Muốn vậy, phải đổi mới nhận thức về
BHXH; xây dựng hệ thống BHXH với cơ cấu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc; đổi mới cơ chế quản lý BHXH theo hớng tách quỹ BHXH ra khỏi ngân sách nhà nớc; tăng cờng hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH; đổi mới BHXH Việt Nam theo hớng hình thành một mô hình bảo đảm đầy đủ các chính sách, chế độ trợ cấp phòng tránh rủi ro cho ngời lao động; chuyển hệ thống BHXH hiện hành sang hệ thống BHXH mới phải đợc thực hiện dần dần theo những bớc đi và biện pháp quá độ thích hợp; đổi mới chính sách BHXH phải gắn liền với sự thay đổi đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội khác. Hai là, về định hớng phát triển BHXH Việt Nam: cần hoàn thiện các cơ sở pháp lý và bảo đảm về pháp lý; mở rộng đối tợng và hình thức tham gia BHXH; hoàn thiện hệ thống chính sách chế độ BHXH; mở rộng quan hệ của BHXH Việt Nam; nâng cao năng lực và hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý; nâng cao năng lực quản lý thu, chi BHXH, tăng cờng các nguồn thu BHXH; nâng cao năng lực hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH.
Ba là, về các giải pháp phát triển hệ thống BHXH Việt Nam. Luận văn đã đề cập
đến một số các giải pháp cơ bản nh giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy BHXH Việt Nam (gồm hoàn thiện tổ chức của Hội đồng quản lý, hoàn thiện tổ chức của Bộ máy điều hành BHXH Việt Nam); giải pháp về nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ; giải pháp về hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động BHXH; giải pháp về triển khai có hiệu quả hình thức BHXH tự nguyện; giải pháp về việc triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp ; giải pháp về tăng cờng quản lý các nguồn thu, chi của quỹ BHXH; giải pháp về việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất và giải pháp về việc tăng c- ờng công tác tuyên truyền về BHXH.
Với đờng lối phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn của Đảng và nhà nớc đợc xác định trong các văn kiện Đại hội Đảng, các nghị quyết Ban chấp hành Trung - ơng Đảng, chúng tôi tin tởng chắc chắn rằng, hệ thống BHXH ở Việt Nam sẽ phát
triển mạnh và hiệu quả trong những năm tới, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu cơ bản của ngời lao động về BHXH.
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, song vấn đề đổi mới và hoàn thiện hệ thống BHXH là một vấn đề phức tạp. Những nghiên cứu của luận văn này mới chỉ là những nét chấm phá bớc đầu, mang tính xới xáo vấn đề nghiên cứu. Để tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên cứu, theo chúng tôi cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về những nội dung sau:
- Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy và cơ chế vận hành của nó trong điều kiện thiết lập bộ máy quản lý điều hành BHXH theo vùng kinh tế.
- Nghiên cứu xây dựng nội dung, phơng thức và cơ chế tổ chức thực hiện chế độ trợ cấp gia đình, trợ cấp tàn tật và trợ cấp mất ngời nuôi dỡng.
- Nghiên cứu xây dựng nội dung, chơng trình đào tạo cử nhân đại học chuyên ngành BHXH và nội dung chơng trình đào tạo sau đại học về BHXH.
- Nghiên cứu mô hình đầu t tăng trởng hiệu quả quỹ BHXH Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nghiên cứu mô hình và chế độ BHXH đối với lao động khu vực kinh tế phi kết cấu và lao động nông nghiệp Việt Nam,...
Những vấn đề đặt ra trên đây đòi hỏi sự phối kết hợp nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Chúng tôi tin tởng rằng, những vấn đề đó sẽ sớm đợc sáng tỏ và đợc áp dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và vận hành của hệ thống BHXH Việt Nam. /.
Hệ thống các chú thích của luận văn.
BHXH: Bảo hiểm xã hội
Danh mục tài liệu tham khảo.
1. BHXH Việt Nam (1999), Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Chiến lợc phát
triển BHXH ở Việt Nam đến năm 2001".
2. BHXH Việt Nam (1995-2002), Báo cáo tài chính các năm.
3. BHXH Việt Nam - Ngân hàng Thế giới (1999), Tài liệu tọa đàm về
"cơ chế hình thành, quản lý và sử dụng quỹ BHXH".
4. Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội (1997), Hệ thống các văn bản
hiện hành về lao động, việc làm, tiền lơng, BHXH, NXB Thống kê.
5. Đỗ Minh Cơng và các tác giả (1996), Góp phần đổi mới và hoàn
thiện chính sách bảo đảm xã hội ở nớc ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia
6. Lê Thanh Hà (2000), Bài giảng Dịch vụ việc làm, NXB Lao động - Xã hội.
7. Trần Quang Hùng, Mạc Văn Tiến (1998), Đổi mới chính sách BHXH
đối với ngời lao động, NXB Chính trị Quốc gia.
8. NXB Lao động- xã hội (1995-2003), Hệ thống các văn bản quy định
hiện hành về chính sách BHXH.
9. Nguyễn Kim Thái, (1997), Đề tài nghiên cứu khoa học "Đổi mới tổ
chức - cán bộ của BHXH Việt Nam theo cơ chế quản lý mới".
10. Trờng Cao đẳng lao động xã hội (2001), Tập bài giảng BHXH, NXB Lao động - xã hội
11.Trờng Đại học Quốc gia, Khoa Kinh tế (1998-2003), Các bài giảng và giáo trình trong chơng trình cao học kinh tế.
Mục lục
Trang
Phần mở đầu
Chơng 1. Cơ sở lý thuyết và kinh nghiêm của một số nớc về Bảo hiểm xã hội
1
1. 1. Những vấn đề về lý luận cơ bản về Bảo hiểm xã hội 61. 1. 1. Khái niệm BHXH và lịch sử phát triển 6