- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):
2. 3 7 Về đầu t tăng trởng quỹ BHXH
Hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH còn tồn tại một số hạn chế:
♦quỹ BHXH cha thực sự tách khỏi ngân sách nhà nớc, đôi khi ngân sách nhà nớc chuyển tiền sang quỹ BHXH không kịp thời hạn chi trả chế độ, quỹ BHXH phải ứng trớc. Vì vậy, BHXH Việt Nam vẫn cha hoàn toàn chủ động trong việc phân bổ quỹ BHXH thành quỹ chi trả chế độ và quỹ đầu t, cha sử dụng triệt để quỹ nhàn rỗi để thực hiện đầu t tăng trởng quỹ.
♦Lãi suất thu đợc cha cao, bình quân là 5,565% so với tỷ lệ lạm phát qua các năm thì chỉ xấp xỉ tỷ lệ lạm phát. Với mức lãi suất nh hiện nay, quỹ BHXH chỉ đợc bảo tồn chứ cha thể tăng trởng. Có những năm tỷ lệ lạm phát cao (năm 1998 là 9%) thì quỹ BHXH thậm chí không đợc bảo tồn.
♦Lĩnh vực đầu t còn hạn chế, mới chỉ thực hiện cho vay đối với ngân sách nhà nớc và các ngân hàng thơng mại nhà nớc mà ở những đơn vị này lãi
suất thờng thấp hơn. Trong những năm gần đây, lãi suất huy động tiền gửi của các ngân hàng thơng mại liên tục giảm.
Nguyên nhân chính của những tồn tại trên là do hoạt động đầu t ở Việt Nam cha thật sự đợc đẩy mạnh, hiệu quả đầu t còn thấp, quy định pháp lý về đầu t cha thật sự đợc hoàn thiện. Hơn nữa, Việt Nam là một nớc mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng cha lâu, kinh nghiệm đầu t cũng nh quản lý đầu t cha nhiều, cán bộ quản lý còn cha quen với hoạt động đầu t tăng trởng quỹ, cha chọn đợc những lĩnh vực đầu t và môi trờng đầu t tối u mang lại lãi suất cao nhất.
Chơng 3
kiến nghị về Định hớng và giải pháp nhằm góp phần phát triển hệ thống BHXH Việt Nam
trong tình hình mới 3. 1- về Quan điểm và định hớng phát triển