- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):
2. 1 1 Mô hình tổ chức và bộ máy
2.2. 3 2 Khung pháp lý
Cho đến nay, Việt Nam vẫn cha ban hành bộ luật riêng về BHXH. Văn bản
pháp lý cao nhất hiện nay quy định về BHXH là bộ Luật Lao động (đã sửa đổi bổ
sung năm 2002), theo đó, BHXH đợc quy định thành một chơng riêng (chơng XII - BHXH), gồm 13 điều (từ Điều 140 đến Điều 152).
Trong bộ Luật Lao động đã sửa đổi bổ sung năm 2002, có một số điểm đã đ- ợc bổ sung về BHXH, đặc biệt là quy định về:
- Chế độ Bảo hiểm thất nghiệp (Điều 140).
- BHXH đối với ngời lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn dới 3 tháng (Điều 141).
- Giải quyết tranh chấp về BHXH (Điều 151).
Những quy định mới này đã tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ hơn cho các chính sách và chế độ đối với BHXH. Một mặt, bảo đảm quyền lợi và chế độ cho ngời lao động đối với BHXH, khi họ bị thất nghiệp hoặc bị xâm phạm quyền lợi; mặt khác, hạn chế sự "lách luật" của chủ sử dụng lao động khi lạm dụng quy định cũ, chỉ ký hợp đồng lao động với ngời lao động với thời hạn dới 3 tháng để "trốn bảo hiểm". Đáng tiếc là chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho đến nay vẫn cha đợc triển khai.
Để triển khai thực hiện những quy định của bộ Luật Lao động về BHXH, nhà nớc đã ban hành một loạt các văn bản dới luật, cụ thể:
- Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ BHXH và Điều lệ BHXH đợc ban hành kèm theo nghị định này.
- Nghị định số 01/2003/NĐ- CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ.
- Nghị định số 45/CP ngày 17/05/1995 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân.
- Nghị định số 94/1999/NĐ- CP ngày 08/09/1999 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 17/05/1995 của Chính phủ.
- Nghị định số 04/2001/NĐ- CP ngày 16/01/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm1999 về chế độ, chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ; sĩ quan tại ngũ chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hoặc chuyển sang công chức quốc phòng.
- Nghị định số 41/2002/NĐ- CP ngày 11/04/2002 của Chính phủ về chính sách đối với lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc.
- Nghị định số 102/2002/NĐ- CP ngày 11/12/2002 của Chính phủ quy định chế độ trợ cấp đối với bệnh binh hoặc công nhân, viên chức nghỉ việc hởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thơng binh, ngời đợc hởng chính sách nh thơng binh. - Nghị định số 09/1998/NĐ- CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn.
- Nghị định số 71/2000/NĐ- CP ngày 23/11/2000 của Chính phủ quy định việc kéo dài thời gian công tác của cán bộ, công chức đến độ tuổi nghỉ hu.
- Nghị định số 03/2003/NĐ- CP ngày 15/01/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh tiền lơng, trợ cấp xã hội và đổi mới một bớc cơ chế quản lý tiền lơng.
- Nghị định số 100/2002/NĐ- CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam.
Ngoài các văn bản trên, còn một loạt các văn bản dới luật khác (Quyết định, Thông t, Nghị quyết, Công văn của các cấp có thẩm quyền) quy định chi tiết và h- ớng dẫn thi hành các điều của các nghị định nêu trên.
Qua nghiên cứu hệ thống các văn bản này có thể rút ra nhận xét, nhìn chung, các văn bản pháp lý quy định đầy đủ, rõ ràng các khía cạnh về BHXH Việt Nam và hệ thống các văn bản này ngày càng đợc quy định chặt chẽ hơn.