- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):
2. 1 1 Mô hình tổ chức và bộ máy
2.2. 1 2 Thực trạng hoạt động của các cấp quản lý trong hệ thống BHXH:
Cơ cấu tổ chức bộ máy: BHXH cấp huyện do một Giám đốc và một Phó
Giám đốc quản lý và điều hành. Giám đốc và Phó Giám đốc BHXH cấp huyện do Giám đốc BHXH cấp tỉnh bổ nhiệm và miễn nhiệm theo phân cấp của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.
BHXH cấp huyện không có cơ cấu tổ chức cấp phòng, chỉ gồm một số bộ phận thuộc phòng, gồm: Bộ phận Chế độ - Chính sách, Bộ phận Thu BHXH và Bộ phận Kế toán. Giám đốc BHXH cấp huyện qui định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của từng cán bộ công nhân viên dới quyền quản lý.
BHXH cấp huyện là các đơn vị có t cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản, có trụ sở riêng nhng chủ yếu để hoạt động giao dịch.
Từ việc nghiên cứu mô hình tổ chức bộ máy BHXH đợc nêu trên, có thể rút ra nhận xét: BHXH Việt Nam đợc tổ chức theo ngành dọc dựa trên sự phân chia các địa bàn quản lý hành chính hiện hành. Mô hình tổ chức BHXH này có u điểm là bớc đầu tạo thuận lợi cho các bên tham gia bảo hiểm thực hiện công việc đóng và nhận BHXH đi lại và liên hệ với cơ quan BHXH dễ dàng.
2. 2. 1. 2- Thực trạng hoạt động của các cấp quản lý trong hệ thống BHXH: BHXH:
Xuất phát từ yêu cầu quản lý thống nhất quỹ BHXH, mô hình và tổ chức bộ máy quản lý của BHXH Việt Nam theo ngành dọc từ trung ơng đến địa phơng về cơ bản là hiệu quả và hợp lý. Nhìn chung, bộ máy BHXH đã hoàn thành đợc các nghiệp vụ quản lý thu, chi quỹ BHXH, quản lý các đối tợng đóng và hởng chế độ BHXH theo qui định của Chính phủ.
Nếu xét ở từng cấp quản lý của hệ thống BHXH thì cơ cấu tổ chức bộ máy của từng cấp vẫn cần có sự đổi mới và bổ sung. Rõ ràng, trong bộ máy BHXH vẫn
cha có một số bộ phận mà thiếu nó, hoạt động BHXH sẽ thiếu đi những nội dung cơ bản trong hoạt động nh bảo hiểm thất nghiệp , bảo hiểm tuổi già cho những ng- ời tàn tật, phụ cấp con, v. v Vấn đề này đã đ… ợc đề cập ở trên.
2. 2. 2 - Thực trạng về đội ngũ cán bộ của BHXH Việt Nam