3 3 Quản lý thu, chi BHXH

Một phần của tài liệu hệ thống BHXH Việt Nam hiện nay (Trang 63 - 65)

- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):

2. 1 1 Mô hình tổ chức và bộ máy

2.2. 3 3 Quản lý thu, chi BHXH

Vấn đề quản lý thu chi hiện nay của BHXH Việt Nam đợc quy định bởi Quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam đợc ban hành kèm theo Quyết định số 02/2003/QĐ- TTg ngày 02/01/2003 của Thủ tớng Chính phủ. Quy chế này quy định những ràng buộc mang tính pháp lý đối với nguồn thu BHXH, đối với quản lý thu và chi BHXH

Nguồn thu BHXH:

Quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguồn sau:

- Ngời sử dụng lao động và ngời lao động tham gia BHXH bắt buộc đóng; - Ngời sử dụng lao động và ngời lao động tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đóng;

- Nhà nớc đóng và hỗ trợ để bảo đảm chế độ BHXH đối với ngời lao động; - Nhà nớc hỗ trợ, đóng bảo hiểm y tế đối với ngời nghèo và đối tợng chính sách;

- Tiền sinh lời do thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH;

- Nguồn thu hợp pháp khác.

Quản lý thu BHXH.

Nhà nớc quy định quản lý việc thu BHXH nh sau:

- BHXH các cấp có trách nhiệm hớng dẫn, tổ chức thu tiền bảo hiểm của tất cả các đối tợng tham gia bảo hiểm đúng quy định;

- Hằng tháng, các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm đóng đầy đủ, kịp thời vào quỹ BHXH, ngay sau khi thanh toán tiền lơng hàng tháng cho ngời lao động.

Trờng hợp các đơn vị sử dụng lao động chậm nộp BHXH từ 30 ngày trở lên, thì ngoài việc phải nộp số tiền chậm nộp và nộp phạt hành chính theo quy định hiện hành, còn phải nộp số tiền phạt chậm nộp theo mức lãi suất tiền vay quá hạn do Ngân hàng nhà nớc Việt Nam quy định tại thời điểm truy nộp. Đối với những trờng hợp cố tình vi phạm hoặc chây ỳ thì cơ quan BHXH đợc quyền đề nghị Kho bạc nhà nớc, Ngân hàng nơi đơn vị giao dịch trích tiền từ tài khoản của đơn vị để nộp đủ tiền đóng BHXH và tiền phạt chậm nộp mà không cần có sự chấp nhận thanh toán của đơn vị sử dụng lao động (trừ các đơn vị đợc Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ cho phép chậm nộp).

Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Y tế và các cơ quan liên quan quy định các mức, thời gian đóng BHXH và bảo hiểm y tế đối với từng loại đối tợng, kể cả đối tợng chính sách theo quy định hiện hành.

Chi BHXH:

Việc chi BHXH đợc thực hiện theo việc chi các quỹ thành phần.

(a) Quỹ hu trí và trợ cấp đợc dùng để chi:

Chi lơng hu (thờng xuyên và 1 lần);

Trợ cấp cho ngời bị tai nạn lao động và ngời phục vụ ngời bị tai nạn lao động, trang cấp dụng cụ cho ngời bị tai nạn lao động;

Chi trợ cấp ốm đau; Chi trợ cấp thai sản;

Trợ cấp bệnh nghề nghiệp;

Chi nghỉ dỡng sức và phục hồi sức khoẻ; Đóng bảo hiểm y tế theo quy định; Lệ phí chi trả;

Các khoản chi khác.

(b) Quỹ khám chữa bệnh bắt buộc đợc dùng để chi:

Khám bệnh, chẩn đoán và điều trị;

Xét nghiệm, chiếu chụp X quang, thăm dò chức năng; Thuốc trong danh mục theo quy định của Bộ Y tế; Máu, dịch truyền;

Các thủ thuật, phẫu thuật;

Sử dụng vật t, thiết bị y tế và giờng bệnh.

(c) Quỹ khám chữa bệnh tự nguyện: dùng để thanh toán chi phí khám chữa

bệnh cho các đối tợng tơng ứng với mức đóng và phạm vi BHXH mà ngời tham gia BHXH lựa chọn. Các mức đóng và mức hởng, quyền lợi khám chữa bệnh ứng với từng mức đóng đợc thực hiện thống nhất trong toàn quốc.

Một phần của tài liệu hệ thống BHXH Việt Nam hiện nay (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w