- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):
2.1. 1 Đổi mới kinh tế và tác động đến hoạt động của hệ thống BHXH
Giống nh các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội khác, BHXH cũng mang những nét đặc thù riêng phụ thuộc vào thể chế kinh tế mà trong đó nó tồn tại. Nói cách khác, BHXH chịu tác động sâu sắc từ cơ chế vận hành của nền kinh tế trong từng giai đoạn phát triển của đất nớc.
Trớc thời kỳ Đổi mới (trớc 1986), nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính bao cấp. Vì thế, BHXH cũng mang nặng những nét đặc trng của cơ chế kinh tế này. Những điểm đáng chú ý của giai đoạn này là:
- BHXH cho công nhân viên chức bao gồm 6 loại trợ cấp: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; mất sức lao động; hu trí và tử tuất. Quỹ BHXH chi trả cho 6 loại trợ cấp này là quỹ độc lập thuộc ngân sách nhà nớc, nhng nguồn thu phần lớn là từ ngân sách nhà nớc, các cơ quan, doanh nghiệp chỉ trích nộp một phần, ngời lao động không phải đóng phí BHXH (theo Điều lệ tạm thời về BHXH đợc ban hành ngày 27/12/1961). BHXH trong lực lợng vũ trang đợc thực hiện nh đối với công nhân viên chức (theo Nghị định số 161/CP ngày 30/10/1964).
- BHXH đợc phân cấp quản lý cho 2 cơ quan (Bộ Nội vụ và Tổng Công đoàn - theo Quyết định số31/CP ngày 20/3/1963), cha tập trung về một đầu mối và hoạt động còn mang tính kiêm nhiệm, cha có tính chuyên môn hoá cao.
- Do cha có hình thức BHXH tự nguyện, ở nông thôn, nhiều nơi đã tự lập ra chế độ BHXH tuổi già cho ngời cao tuổi thông qua hình thức cấp phát thóc của hợp tác xã nông nghiệp.
Cùng với việc thực hiện đờng lối Đổi mới đợc đề xớng tại Đại hội VI của Đảng, nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh đó, dới tác động của cơ chế thị trờng, BHXH đã có những b- ớc biến chuyển căn bản. Điều đó đợc giải thích bởi nhiều nguyên nhân.
Thứ nhất, do cơ chế bao cấp bị xoá bỏ, BHXH không thể tiếp tục đợc bao
cấp hoàn toàn nh trớc đây để tránh sự ỷ lại vào Nhà nớc, nâng cao tính trách nhiệm và thực hiện nguyên tắc có đóng có hởng. Ngay cả trong khu vực hành chính sự nghiệp (do ngân sách chi trả), BHXH cũng không còn đợc bao cấp trọn gói. Ngời lao động cũng phải tham gia đóng BHXH (5% mức lơng);
Thứ hai, các doanh nghiệp nhà nớc đợc hạch toán độc lập và tự chi trả lơng,
đợc đối xử bình đẳng nh các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Cả ngời lao động và doanh nghiệp vì thế đều phải tham gia đóng BHXH theo một mức chung: ngời lao động đóng 5%; doanh nghiệp đóng 15% tổng quỹ lơng;
Thứ ba, do Nhà nớc thực hiện chủ trơng dân tự lo việc làm cho mình và cho
ngời khác, tinh giản biên chế, giải quyết lao động dôi d , nhiều ng… ời lao động phải tham gia khu vực kinh tế phi chính quy (khoảng 8- 10 triệu lao động). Vẫn còn khoảng 28 triệu lao động làm việc ở khu vực sản xuất nông nghiệp. Nhiều ngời
trong số họ có nhu cầu đóng và hởng BHXH. Dới tác động đó, BHXH tự nguyện ra đời.
Thứ t, cùng với sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao trong những năm đổi
mới vừa qua, tính phức tạp trong quản lý BHXH ngày càng tăng, đòi hỏi phải quy việc quản lý BHXH vào một đầu mối. Trớc đòi hỏi mới đó của thực tiễn, BHXH Việt Nam ra đời và việc sát nhập bảo hiểm y tế vào BHXH đã đợc thực hiện kể từ 31/12/2002. Việc quản lý thu chi BHXH cũng vì thế đợc cải cách căn bản theo h- ớng tập trung về một đầu mối, tạo nhiều khả năng cho việc phát triển quỹ, sử dụng vốn của quỹ theo hớng sinh lợi quỹ qua việc đầu t vốn của quỹ vào hoạt động kinh doanh.
Nh vậy, dới tác động của Đổi mới kinh tế, BHXH Việt Nam đã dần thực hiện từng bớc những cải cách căn bản cả về tổ chức, về cơ chế vận hành và về quản lý thu chi. Việc cải cách này thích hợp với sự đổi mới và hoàn thiện quan hệ lao động, đang chuyển dịch dần theo xu hớng hội nhập với BHXH quốc tế, phù hợp với xu hớng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay của nền kinh tế.