- Nguyên tắc 9: BHXH phải đợc phát triển dần từng bớc phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể.
1. 2.2 Kinh nghiệm về thiết lập cơ chế vận hành BHXH 2 2 1 Chức năng, nhiệm vụ của các mắt xích BHXH
Việc giao chức năng, nhiệm vụ cho các bộ phận chức năng thuộc hệ thống BHXH của các quốc gia (có điều kiện tơng đồng với Việt Nam) là khá rõ ràng, không chồng chéo và bao kín các hoạt động cần thực hiện của tổ chức BHXH.
Chức năng, nhiệm vụ của các "mắt xích" BHXH đợc giao tuỳ thuộc vào mô hình của tổ chức bộ máy của từng quốc gia. ở đây, chúng tôi xin nêu một số kinh nghiệm trong việc giao chức năng, nhiệm vụ cho các " mắt xích" của bộ máy ở một nớc có mô hình BHXH khá đặc biệt và có tính hiệu quả cao là Thailand. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các "mắt xích" quản lý trong bộ máy BHXH ở Thailand đợc sắp xếp nh sau:
Văn phòng th ký: có quyền và trách nhiệm thực hiện những công việc
quản lý hành chính chung đối với Tổng cục An sinh xã hội (cơ quan BHXH) bao gồm th ký, nhân sự, tài vụ, kế toán, lập ngân sách, trụ sở, vận tải và các trợ giúp chung.
Phòng quản lý nhân sự: có quyền và trách nhiệm trong quản lý hệ
thống thực hiện, quản lý nhân sự và phúc lợi cho nhân viên và ngời làm công của cơ quan BHXH.
Phòng kế toán tài vụ: tiến hành các nghiệp vụ và quản lý việc thu
tiền, trả tiền, lu quỹ, cân đối và báo cáo tài chính, bao gồm cả đầu t sinh lợi của quỹ.
Phòng quản lý đóng góp: có quyền và trách nhiệm kiểm tra, tìm hiểu
những thông tin về các hoạt động của giới chủ tham gia vào quỹ theo các luật về an toàn xã hội và Luật Bảo hộ lao động đối với các lĩnh vực có liên quan đến các luật này.
Phòng thanh tra: có quyền và trách nhiệm thanh tra, tìm hiểu những
thông tin có liên quan đến việc thực hiện những quy định của pháp luật đối với các bên tham gia BHXH và thực hiện các biện pháp xử lý theo quy định.
Phòng xử lý dữ liệu: có quyền và trách nhiệm phát triển, thiết kế, thu
thập, xử lý thông tin thông qua các hệ thống thông tin đợc tin học hoá và là trung tâm dịch vụ cung cấp mạng lới thông tin của cơ quan BHXH.
Phòng sự vụ pháp lý: quản lý các hoạt động liên quan đến luật pháp
và quy chế đợc quy định bởi Luật An sinh xã hội và các đạo luật hoặc các văn bản pháp quy khác có liên quan, gồm các hợp đồng, thoả thuận đợc thực hiện d- ới quyền và nhiệm vụ của Tổng cục An sinh xã hội mà Luật An sinh xã hội đã quy định. Phòng sự vụ pháp lý cũng đồng thời thực hiện nhiệm vụ thờng trực của Uỷ ban Chống án.
Phòng quản lý chi: có quyền và trách nhiệm trong việc thanh toán
các khoản đền bù cho ngời lao động theo quy định của Luật An sinh xã hội và các quy định pháp lý khác có liên quan.
Phòng điều phối công tác y tế: có quyền và trách nhiệm trong việc
phối hợp các dịch vụ y tế cho ngời lao động đợc bảo hiểm và những ngời khác có liên quan theo quy định; đa ra những tiêu chuẩn và điều kiện cần thiết cho việc thanh toán chi phí dịch vụ y tế cho ngời cung cấp dịch vụ đã đợc hợp đồng trong khuôn khổ Chơng trình an toàn xã hội với vai trò là thờng trực của Uỷ ban Y tế an toàn xã hội. Cơ quan này còn phát thẻ y tế cho những ngời lao động đợc bảo hiểm.
Phòng kế hoạch và nghiên cứu kỹ thuật: có quyền và trách nhiệm đa
ra những thông báo và ý kiến về các hệ thống, mô hình, biện pháp và quá trình bảo hộ lao động trong các khu vực có bồi hoàn cho ngời lao động và Chơng trình an sinh xã hội. Ngoài ra bộ phận này thiết lập những hệ thống thu thập và xử lý số liệu, các báo cáo thống kê tác nghiệp, các báo cáo hằng tháng, định kỳ và hằng năm. Phòng này còn có chức năng giáo dục chủ sử dụng lao động, giới
thợ và những ngời đợc bảo hiểm về kiến thức an sinh xã hội, là cơ quan thờng trực của Uỷ ban An sinh xã hội.
Văn phòng quỹ bồi thờng ngời lao động: có quyền và trách nhiệm
quản lý và xây dựng tỷ lệ đóng góp, thu các khoản tiền đóng góp và đầu t vào quỹ; quản lý việc thu các khoản đóng góp và việc hình thành các khoản đền bù, quản lý tiền mặt, cân đối tài sản và báo cáo tài chính của quỹ.
Văn phòng BHXH địa phơng: có quyền và trách nhiệm triển khai các
nhiệm vụ BHXH tại địa phơng, báo cáo các hoạt động của mình cho văn phòng BHXH ở cấp trung ơng và văn phòng địa phơng của Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội.
Đối với những hoạt động mang tính trợ giúp, BHXH Thailand giao cho các bộ phận trực thuộc nh Trung tâm phục hồi chức năng (cung cấp việc phục hồi y tế và phục hồi nghề nghiệp cho những công nhân bị tàn phế bị mất khả năng làm việc do tai nạn lao động và cho những ngời đợc bảo hiểm nhằm giúp họ tự tạo việc làm hoặc quay trở lại làm việc ở cơ sở cũ, xúc tiến việc làm, giải trí thể thao, mở rộng giáo dục ); Phòng cung ứng (thực hiện việc quản lý mua sắm trong Tổng cục);… Trung tâm thông tin (thúc đẩy các mối quan hệ công cộng cuả Tổng cục nh xuất bản, tuyên truyền, quảng cáo, sách, thông tin, tài liệu v. v ); Bộ phận đào tạo… (cung cấp và phát triển chơng trình huấn luyện kiến thức, kỹ năng, hiểu biết và kinh nghiệm nghiệp vụ); Phòng đăng ký (đăng ký cho giới chủ và thợ, cập nhật những thông tin của họ và phát hành thẻ an sinh xã hội cho những ngời tham gia bảo hiểm); Các văn phòng chi nhánh tại Băng Cốc (thực hiện công tác tại các vùng đặc biệt để cung cấp các dịch vụ thuận lợi hơn cho giới chủ và thợ tham gia bảo hiểm).
Qua nghiên cứu về cách thức giao chức năng, nhiệm vụ cho các"mắt xích "của bộ máy BHXH ở các nớc trong khu vực, những nớc có điều kiện kinh tế - xã hội và phong tục tập quán gần gũi với Việt Nam, chúng tôi rút ra một số nhận xét:
Việc giao chức năng, nhiệm vụ cho các đơn vị khá rõ ràng, ít có sự chồng chéo.
Chức năng, nhiệm vụ của BHXH Thailand có độ bao phủ khá rộng, rộng hơn so với nhiều nớc khác, đặc biệt là so với Việt Nam. BHXH ngoài việc thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của BHXH nói chung và các nhiệm vụ cần thiết để duy trì và phát triển bộ máy, còn thực hiện thêm chức năng phục hồi nghề nghiệp, nhà ở, xúc tiến việc làm, giải trí, thể thao, khuyến khích trồng vờn, mở rộng giáo dục, …
Việc giao nhiệm vụ cho các " mắt xích" thuộc hệ thống BHXH đã tạo những điều kiện thuận lợi tối đa cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia BHXH.