Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại viện địa chất TTKHTN & cnqg.

Một phần của tài liệu 379 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định tại Viện địa chất-ttkhtn & cnqg (98tr) (Trang 93 - 97)

- Hạch toán giảm TSCĐ:

3.5)Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại viện địa chất TTKHTN & cnqg.

1 8 Số dư đầu kỳ 00.000

3.5)Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại viện địa chất TTKHTN & cnqg.

chất- TTKHTN & cnqg.

Viện phải lựa chọn đúng đắn phơng án đầu t xây dựng và mua sắm TSCĐ. Đây là công việc hết sức quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến tới hiệu quả sử dụng TSCĐ, chất lợng công tác mua sắm và đầu t xây dựng TSCĐ có tốt thì TSCĐ đợc đầu t mới đảm bảo đúng các yêu cầu kỹ thuật đề ra và hiệu quả sử dụng TSCĐ mới cao.

Ngoài ra Viện cần thiết phải tăng cờng hơn nữa công tác tìm kiếm nguồn đầu t bên cạnh các nguồn vốn do Ngân sách cấp, do liên doanh, liên kết thì Viện cần huy động thêm các nguồn khác nh… : vay ngân hàng, tín

dụng thơng mại, thuê TSCĐ…

Tóm lại muốn nâng cao hiệu quả s dụng TSCĐ thì đơn vị phải lựa chọn ph- ơng án đầu t hợp lý, mở rộng nguồn vốn đầu t cho TSCĐ đồng thời không ngừng đổi mới, hiện đại hoá TSCĐ tại đơn vị mình. Tuy nhiên Viện chỉ nên tiến hành đầu t khi thật sự cần thiết bởi giảm bớt đợc lợng dự trữ TSCDD cũng có nghĩa là tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn. Hơn nữa, sự tiến bộ

nhanh chóng của KHKT đòi hỏi TSCĐ ngày càng đợc đầu t, đổi mới cho phù hợp với trình độ phát triển của KHKT và yêu cầu tổ chức quản lý của đơn vị.

 Viện cần tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ trong

quá trình NCKH.

Sau khi lựa chọn đợc phơng án đầu t thì đây là bớc công việc hết sức quan trọng và có tính thực tế cao vì nó liên quan trực tiếp đến vấn đề hiệu quả sử dụng TSCĐ. Để làm đợc điều này, Viện phải thực hiện các bớc công việc sau:

 Phải khai thác triệt để công suất thiết kế và nâng cao hiệu suất công tác của MM,TB.

 Cần xử lý nhanh những TSCĐ không sử dụng hoặc h hỏng không thể

dùng đợc nữa, tránh lãng phí nguồn vốn trong đơn vị, đa thêm vốn vào luân chuyển, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu.

 Phải thờng xuyên quan tâm tới việc bảo toàn vốn cố định, quản lý chặt chẽ TSCĐ về mặt hiện vật, không để mất mát, h hỏng TSCĐ trớc thời hạn khấu hao.

 Viện phải tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế. Qua các số liệu trên các tài liệu kế toán, đặc biệt là các báo cáo tài chính chúng ta có thể biết đợc số vốn hiện có của đơn vị cả về mặt hiện vật và giá trị. Vì vậy, tổ chức tốt công tác kế toán trong đơn vị là một trong những yêu cầu quan trọng giúp nhà quản lý có những giải pháp tăng cờng quản lý kiểm tra quá trình nghiên cứu, sử dụng vốn nói chung và vốn cố định nói riêng nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất.

Tuy nhiên, kế toán chỉ là một hệ thống t kiệu thông tin mà tự nó cha thể đa ra các biện pháp tăng cờng quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ trong kỳ. Nhng trên cơ sở các thông tin đó các nhà quản lý có thể đa ra các

biện pháp nhằm phát huy những mặt tốt đã đạt đợc cũng nh khắc phục những yếu kém còn tồn tại trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng nh nâng cao hiệu quả nghiên cứu của Viện.

Kết luận.

TSCĐ là những t liệu lao động của bất kỳ một đơn vị HCSN nào. Nó phản ánh tiến bộ KHKT, năng lực, trình độ, trang thiết bị và CSVC hiện có của đơn vị. Do có vị trí hết sức quan trọng mà TSCĐ đợc theo dõi, phản ánh đầy đủ tình hình tăng giảm, kế hoạch sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác giá trị hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí hoạt động nghiên cứu khoa học.

Để nâng cấp, cải tạo TSCĐ, chi phí sửa chữaTSCĐ đơn vị phải không ngừng đổi mới, tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.Việc tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ giúp cho những ngời làm kế toán có thể thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm cả về hiện vật và giá trị. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc quản lý và tận dụng hết mọi tiềm năng hiện có của TSCĐ

Nhận thức đợc tầm quan trọng này Viện địa chất – TTKHTN & CNQG đã chú trọng rất nhiều trong công việc đổi mới, nâng cấp trang thiết bị và đã hoàn thành tốt các đề tài nghiên cứu khoa học, các công trình xây dựng có ý nghĩa.

Chơng trình thực tập tại Viện địa chất đã giúp em có điều kiện nghiên cứu, vận dụng thêm đợc những kiến thức trang bị ở nhà trờng vào thực tế công tác kế toán ở đơn vị HCSN có thu, đồng thời còn góp phần củng cố lại chơng trình em đã học. Và thực tế là trong thời gian vừa qua em đã học hỏi

đợc khá nhiều kiến thức thực tế vô cùng phong phú trong việc hạch toán, quản lý, sử dụng TSCĐ trong các đơn vị HCSN để bổ sung cho phần lý thuyết “ học đi đôi với hành, nghiên cứu kết hợp với thực tiễn “ . Đạt đợc kết quả này là nhờ có sự đóng góp không nhỏ của các thầy cô giáo trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong khoa kinh tế và đặc

biệt là sự chỉ bảo, hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Dơng Mạnh Hùng

cùng ban lãnh đạo, phòng kế toán-tài chính Viện địa chất.

Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới các thầy cô giáo trờng

Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội, cám ơn thầy giáo Dơng Mạnh Hùng

ban lãnh đạo, phòng kế toán-tài chính của Viện địa chất đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Em xin chân thành cám ơn!

Hà Nội ngày 22 tháng 8 năm 2003 Sinh viên thực tập

Nguyễn Ngọc Hoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo

1. Hệ thống kế toán HCSN ( Nhà xuất bản Tài Chính – Hà Nội )

2. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh ( Khoa kế toán – Kiểm toán - Đại học KTQD )

3. Quyết định số 999/TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 về việc ban hành chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị HC- SN của Bộ Trởng Bộ Tài Chính.

4. Chuẩn mực kế toán số 3 – TSCĐHH – ban hành theo quyết định số 149/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính.

Một phần của tài liệu 379 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định tại Viện địa chất-ttkhtn & cnqg (98tr) (Trang 93 - 97)