Quá trình hình thành và phát triển của viện địa chất ttKHTN & CNQ G.

Một phần của tài liệu 379 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định tại Viện địa chất-ttkhtn & cnqg (98tr) (Trang 48 - 52)

211 214 466 Ghi giảm giá trị hao mòn Cuối năm ghi giá trị

2.1.1)Quá trình hình thành và phát triển của viện địa chất ttKHTN & CNQ G.

Tên đơn vị : Viện địa chất – ttKHTN & CNQG Tên giao dịch : Viện địa chất – ttKHTN & CNQG Viện trởng : Trần Trọng Huệ

Kế toán trởng : Nguyễn Thị Chuyền

Địa chỉ : 18 - Đờng Hoàng Quốc Việt Cầu Giấy Hà Nội.– –

Viện địa chất là một đơn vị Nhà nớc thuộc lĩnh vực NCKH của thành

phố Hà Nội. Nơi đây đã và đang nhận đợc sự đóng góp vô cùng to lớn của cả đất nớc, Viện địa chất giúp cho đất nớc ngày càng trở nên giàu đẹp, văn minh, đặc biệt là có một môi trờng sống trong lành hơn. Là một viện NCKH đầu tiên đợc thành lập theo quyết định số 119/ KHCNQG – QĐ ngày 10/07/1993 của TTKHTN & CNQG, căn cứ theo NĐ số 24/CP ngày 22/5/1993 của Chính phủ. Tiền thân của Viện trớc đây là một phòng nghiên cứu của Uỷ Ban Khoa Học Kỹ Thuật Nhà Nớc, sau đó đổi tên thành Phòng Địa Chất của Viện Khoa Học Việt Nam. Đến tháng 2/1976 đợc thành lập thành Viện các khoa học về trái đất. Hiện nay tên chính thức của

Viện là Viện địa chất – ttKHTN & CNQG

“Trớc năm 1993, do chính sách của Nhà nớc nên Viện địa chất là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực khoa học địa chất phục vụ cho tất cả các

chuyên ngành địa chất khác trong cả nớc. Hoạt động NCKH của Viện đợc tập trung vào việc nghiên cứu môi trờng, địa chất, tài nguyên khoáng sản, chế biến và một số hoạt động nghiên cứu khác của nớc ta. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khối lợng các đề tài ngày càng tăng lên. Chính vì thế mà cơ sở nghiên cứu kỹ thuật của Viện ngày càng đợc Nhà nớc đầu t nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ cho môi trờng của đất nớc luôn đợc sạch đẹp cũng nh có đợc một bầu không khí trong lành.

Từ năm 1993 đến nay, nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tham gia vào nhiều lĩnh vực của nền kinh tế kể cả trong lĩnh vực NCKH. Trong bối cảnh đó để thích ứng với môi trờng mới, luôn có sự biến động và thay đổi Viện địa chất đã tiến hành đổi mới toàn diện từ định hớng chiến lợc, phơng thức hoạt động đến quy mô, hình thức và cách thức hoạt động, điều hành.Viện không chỉ chú ý đặc biệt tới tăng cờng cơ sở vật chất mà còn chú ý đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm không ngừng nâng cao chất lợng nghiên cứu của các đề tài cũng nh uy tín của Viện. Phát huy truyền thống và kinh nghiệm sẵn có cùng với những thay đổi của tình hình mới Viện địa chất vẫn giữ vững đợc vị trí của mình, là một trong những đơn vị hàng đầu về NCKH Địa Chất ở Việt Nam, xứng đáng với vai trò chủ đạo của đơn vị Nhà nớc trong lĩnh vực NCKH. Nh vậy, trải qua gần 30 năm, Viện địa chất đã có nhiều thay đổi đáng kể về mô hình tổ chức hoạt động cũng nh tên gọi cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc qua các thời kỳ. Cho tới nay,

Viện địa chất đã trở thành một đơn vị NCKH lớn nhất cả nớc và có nhiều chi nhánh ở hầu khắp các thành phố.

Viện địa chất là một đơn vị làm chức năng, nhiệm vụ về nghiên cứu những vấn đề môi trờng, thiên tai, kiến trúc, địa kỹ thuật ..trong lĩnh…

vực NCKH của mình. Theo điều lệ của Viện, Viện có những nhiệm vụ, chức năng sau :

1. Nghiên cứu những vấn đề khoa học - công nghệ

- Nghiên cứu những vấn đề môi trờng, thiên tai địa chất và những giải pháp nhằm làm giảm nhẹ thiệt hại do những phát triển tiêu cực của chúng gây ra. - Nghiên cứu, đánh giá các tài nguyên khoáng sản và công nghệ chế biến chúng.

- Nghiên cứu cơ bản về những vấn đề kiến trúc, động lực, thành phần vật chất và lịch sử phát triển thạch quyển.

- Nghiên cứu những vấn đề địa kỹ thuật.

- Nghiên cứu, phát triển những vấn đề lý luận, phơng pháp, công nghệ và kỹ thuật trong nghiên cứu, điều tra địa chất và khoáng sản ở nớc ta.

2. Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan sản xuất trong cả n- ớc tổ chức triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống, thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực nói trên từ nớc ngoài vào Việt Nam.

3. Tham gia đào tạo cán bộ NCKH công nghệ về địa chất. 4. Tổ chức hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực địa chất.

5. Xây dựng CSVC cho việc NCKH công nghệ, triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của Viện.

6. Quản lý đội ngũ cán bộ, cơ sở hạ tầng và các tài sản khác của Viện. Cho đến nay Viện đã tạo việc làm cho 150 ngời, cơ cấu bộ máy của Viện nh sau:

Tổng số CBCNV là 150 ngời trong đó 120 ngời thuộc biên chế Nhà nớc và đợc hởng lơng theo ngân sách, hệ số. Còn lại là 30 ngời làm việc theo hợp đồng và hởng lơng theo hợp đồng thời vụ.

- Trong năm 2002 nguồn vốn NCKH của Viện là: 5.899.700.000 đồng.Với số vốn nh vậy Viện đã tạo công ăn việc làm cho 150 ngời trong đơn vị. Hiện nay thu nhập bình quân của mỗi CBCNV trong đơn vị là 1.500.000 nghìn đồng và mức thu nhập này tơng đối ổn định. Tạo việc làm ổn định còn là điều kiện tốt để nâng cao trình độ kỹ thuật và tay nghề cho các cán bộ và công nhân viên.

Để đạt đợc kết quả này là do Viện luôn có chủ trơng và giải pháp đúng đắn trong NCKH, mặt khác đảm bảo ổn định công việc nghiên cứu cũng nh đời sống sinh hoạt của CBCNV trong đơn vị.

Không chỉ có vậy Viện địa chất còn là đơn vị sử dụng vốn do ngân

sách Nhà nớc cấp một cách hợp lý và có hiệu quả. Phơng hớng của Viện trong năm 2003 và những năm tiếp theo sẽ là nâng cao chất lợng NCKH, làm giảm bớt thiên tai, giữ cho môi trờng sống luôn đợc trong sạch. Đồng thời tận dụng hết công suất máy móc, thiết bị hiện có, cố gắng vơn lên để đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay.

Mã chơng: Mẫu số B04-H Đơn vị báo cáo : viện địa chất

báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu

Đơn vị tính : nghìn đồng

Một phần của tài liệu 379 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định tại Viện địa chất-ttkhtn & cnqg (98tr) (Trang 48 - 52)