Hệ thống hồ sơ kiểm toán của công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế

Một phần của tài liệu 374 Kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế thực hiện (Trang 34 - 40)

1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của công ty kiểm toán và tư vấn tà

1.5.1Hệ thống hồ sơ kiểm toán của công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế

quốc tế

Được chia thành các phần A,B,C,D,E,G,H,I,K; Trong mỗi phần gồm những giấy tờ sau:

*A: Kế hoạch kiểm toán

- Tóm tắt kết quả khảo sát khách hàng

- Đánh giá rủi ro hợp đồng và môi trường kiểm soát - Kế hoạch thời gian và nhân sự kiểm toán

- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh và chính sách kế toán chủ yếu của khách hàng

- Tìm hiểu quy trình kế toán của khách hàng

- Bảng phân tích sơ bộ báo cáo tài chính trước kiểm toán - Xác định mức độ trọng yếu

- Tổng hợp kế hoạch và rủi ro kiểm toán *B: Các thủ tục soát xét báo cáo kiểm toán

- Bản soát xét tổng hợp của thành viên ban giám đốc( mẫu 001) - Bản soát xét tổng hợp của chủ nhiệm kiểm toán( mẫu 002) - Bản phê duyệt tiếp tục thực hiện kiểm toán( mẫu 04) - Bản cam kết về tính độc lập( mẫu 05)

- Bản soát xét trình bày báo cáo kiểm toán( mẫu 06) - Bản soát xét nội dung báo cáo kiểm toán(mẫu 07)

- Bản checklist nội dung báo cáo kiểm toán( Kèm theo mẫu 07)

- Bản phê duyệt phát hành, soát xét, soạn lập và lưu trữ báo cáo kiểm toán và thư quản lý.

C:Phần báo cáo tài chính và thư quản lý

-Báo cáo tài chính đã được kiểm toán

-Các báo cáo tài chính đã được dự thảo

-Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm trước

-Thư quản lý dự thảo

-Thư quản lý chính thức năm trước

-Báo cáo tài chính và tài liệu liên quan trước kiểm toán D: Tổng hợp ý kiến kiểm toán và thư quản lý

-Bảng cân đối số phát sinh

-Các bút toán điều chỉnh và phân loại lại

-Tổng hợp kết quả kiểm toán

-Bảng phân tích báo cáo sau kiểm toán

-Bảng đánh giá các sai sót

-Thư giải trình của ban giám đốc

-Xem xét tính liên tục hoạt động

-Bảng kiểm tra các sự kiện bất thường và sự kiện sau ngày khoá sổ E: Quản lý cuộc kiểm toán

-Hợp đồng kiểm toán và các thoả thuận liên quan

-Bảng tổng hợp thư xác nhận

-Các biên bản họp và các công văn trao đổi với khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Các công văn và yêu cầu của khách hàng

-Các giấy tờ hành chính khác liên quan đến khách hàng( các loại giấy phép, đăng ký kinh doanh, biên bản quyết toán thuế…)

-Các văn bản đặc thù liên quan đến hoạt động của khách hàng G: Tài Sản

-Tiền, Các khoản đầu tư, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác, tài sản cố định.

+ Tổng hợp tài khoản + Chương trình kiểm toán + Giấy tờ làm việc

-Nguồn vốn: Phải trả người bán, thuế, vay, nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, thanh toán với công nhân viên, các khoản phải trả khác, nguồn vốn

+ Chương trình kiểm toán + Giấy tờ làm việc

I: Doanh thu và thu nhập khác + Tổng hợp tài khoản

+ Chương trình kiểm toán + Giấy tờ làm việc

K:Chi phí: Giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, chi phí tài chính, chi phí bất thường

+ Tổng hợp tài khoản + Chương trình kiểm toán + Giấy tờ làm việc

1.5.2. Phương pháp luận và tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế( IFC)

* Phương pháp luận kiểm toán báo cáo tài chính của IFC

Phương pháp luận kiểm toán báo cáo tài chính của IFC được xây dựng dựa trên các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và các chuẩn mực kiểm toán quốc tế chưa có trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

Phương pháp kiểm toán của công ty là phương pháp kiểm toán quốc tế (International auditing methodology – IAM), là một phương pháp kiểm toán hiệu quả đã được rút ra từ nhiều phương pháp kiểm toán của các hãng kiểm toán hàng đầu của Việt Nam và trên thế giới đã được áp dụng tại Việt Nam.

Sau đây là các đặc điểm của phương pháp kiểm toán này:

•Đáp ứng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam và các chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế có liên quan, theo đó IFC luôn cung cấp dịch vụ kiểm toán chất lượng cao và hiệu quả dựa trên kỹ thuật phân tích, đánh giá, kiểm soát rủi ro và tuân thủ các chuẩn mực quốc gia và quốc tế.

•Tập trung vào các vấn đề quan trọng các quy trình thử nghiệm cơ bản và các bước đánh giá rủi ro một cách hiệu quả, tăng cường các thử nghiệm đối

với hệ thống kiểm soát nội bộ: mọi khía cạnh của IAM đều tập trung vào việc kiểm tra kỹ càng các khoản mục trên báo cáo tài chính của khách hàng, xác định rủi ro nào có thể ảnh hưởng tới các khoản mục trong báo cáo tài chính và những thủ tục kiểm toán nào cần áp dụng để hạn chế các rủi ro này; rủi ro được xác định do nguyên nhân nào. IFC có thể thực hiện đánh giá mức độ hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc giảm thiểu các rủi ro được xác định trong cuộc kiểm toán, đánh giá xem các giao dịch và số dư các tài khoản có được tính toán và ghi chép đúng đắn hay không

•Sử dụng các phương pháp tiếp cận đa năng với những chuyên gia nhiều kinh nghiệm và có đủ kỹ năng cần thiết

•Luôn cung cấp cơ sở cho cách tiếp cận thống nhất ở mọi nơi IFC phục vụ, đồng thời luôn hợp tác với các hãng quốc tế lớn.

Lựa chọn nhóm kiểm toán

Thiết lập các điều khoản hợp đồng và các yêu cầu phục vụ khách hàng

Đánh giá và xử lý rủi ro kiểm toán

Tìm hiểu môi trường kiểm soát Tìm hiểu quy trình kế toán Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ Xác định giá trị trọng yếu Lập và trao đổi kế hoạch phục vụ khách hàng Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng Kiểm tra chi tiết mức độ tập trung Kiểm tra các hoạt động kiểm soát để đạt được mức độ kiểm soát tối đa và kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản Quay vòng kiểm tra các hoạt động kiểm soát nhằm độ tin cậy kiểm soát ở mức độ cơ bản và lập kế

hoạch kiểm tra chi tiết ở mức

độ cơ bản

Kiểm tra các hoạt động kiểm soát để đạt được độ tin cậy

kiểm soát ở mức độ trung bình và kiểm tra chi tiết ở

mức độ thấp Kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý h ợp đồng kiểm toán

Thực hiện các chuẩn mực phục vụ khách hàng Lập soát xét và kiểm soát giấy tờ làm Không Không có Thực hiện các hoạt động trước kiểm toán Đánh giá chất lượng Thực hiện các hoạt động sau kiểm toán Tổng hợp kết luận và lập báo cáo Thực hiện kiểm toán theo

kế hoạch Lập kế hoạch

sơ bộ

Lập kế hoạch kiểm toán

Đánh giá rủi ro đối với số dư tài khoản và mức độ sai sót tiềm tàng

Tin cậy hệ thống KSNB Tin cậy hệ thống KSNB

Khụng

có có

Thu thập thư giải trình của ban giam đốc Tổng hợp kết quả kiểm toán Lập, trao đổi và phát hành báo cáo Thực hiện soát xét các sự kiện sau ngày khoá sổ

Thực hiện kiểm tra hệ thống và đánh giá kết quả kiểm tra Thực hiện soát xét báo cáo tài chính

Tổng hợp và trao đổi kế hoạch kiểm toán Đánh giá và quản lý rủi ro

Thông thường một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính do IFC thực hiện được bố trí nhân sự như sau:

Tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động và tiến độ thời gian theo yêu cầu của khách hàng, các nhóm kiểm toán của công ty có thể triển khai linh hoạt một hoặc nhiều nhóm kiểm toán cùng một lúc. Trong trường hợp hoạt động của doanh nghiệp có tính chất phức tạp thì nhóm trưởng các nhóm kiểm toán có thể là các chủ nhiệm kiểm toán dày dạn kinh nghiệm và có thành viên ban Giám Đốc trực tiếp tham gia.

Đối với mỗi nhóm kiểm toán viên có từ 3 đến 5 người, tuỳ thuộc vào yêu cầu công việc cụ thể, nhưng mỗi nhóm tối thiểu phải có 1 kiểm toán viên chính có đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện cuộc kiểm toán với chất lượng và hiệu quả cao.

Thành viên ban Giám đốc soát xét chất lượng và quản lý rủi

ro Chủ nhiệm kiểm toán phụ

trách trực tiếp Nhóm kiểm toán viên1:KTV chính 1 Các kiểm toán viên khác Nhóm kiểm toán viên2:KTV chính 2 Các kiểm toán viên khác

Thành viên ban giám Giám đốc phụ trách Nhóm chuyên gia hỗ trợ thuế, pháp lý, công nghệ thông tin Nhóm kiểm toán viên3:KTV chính 3 Các kiểm toán viên khác

Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm kiểm toán được phân công như sau:

(1) Thành viên ban Giám Đốc phụ trách trực tiếp: Là Giám Đốc điều hành hoặc phó Giám Đốc có nhiệm vụ giao dịch, phê duyệt kế hoạch nhân sự, kế hoạch kiểm toán, kế hoạch thời gian, soát xét kế hoạch kiểm toán và soát xét cuối cùng đối với hồ sơ và báo cáo kiểm toán trước khi phát hành.

(2) Thành viên ban GĐ soát xét chất lượng kiểm soát rủi ro và GĐ điều hành hoặc phó GĐ điều hành không trực tiếp fụ trách nhóm kiểm toán, có nhiệm vụ kiểm soát hồ sơ kiểm toán, soát xét báo cáo kiểm toán và soát xét toàn bộ quá trình thực hiện cung cấp dịch vụ đảm bảo yêu cầu chất lượng đã đề ra.

(3) Các chuyên gia hỗ trợ là các GĐ chuyên môn( Giám đốc thuế, Giám đốc kiểm toán, GĐ tư vấn… hoặc các chủ nhiệm kiểm toán tư vấn về các kiến thức kinh doanh chuyên sâu trên từng lĩnh vực.

(4) Chủ nhiệm kiểm toán phụ trách trực tiếp, có nhiệm vụ tổ chức tổ chức thực hiện các chương trình kiểm toán.

(5) Các nhóm kiểm toán thường một KTV và 2 trợ lý kiểm toán.

Trên đây là những đặc điểm chung về công tác kiểm toán tại công ty. Và với mỗi phần hành kiểm toán lại mang những nét riêng.

Một phần của tài liệu 374 Kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế thực hiện (Trang 34 - 40)