THIỆN KẾ TOÁN THUẾ TNDN TẠI VIỆT NAM
3.1 Hoàn thiện kế toỏn thuế TNDN ở tầm vĩ mụ 3.1.1 Đối với nhà nước 3.1.1 Đối với nhà nước
Thuế thu nhập doanh nghiệp là cụng cụ quan trọng và hiệu quả trong việc đảm bảo nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước đỏp ứng cỏc nhu cầu chi tiờu của chớnh phủ. Tại cỏc nước đang phỏt triển, thuế TNDN thường là một trong những nguồn thu lớn, ổn định của ngõn sỏch quốc gia.
Thuế TNDN thu trờn thu nhập của doanh nghiệp sau khi đó trừ đi những chi phớ để tạo ra thu nhập trong mỗi kỳ tớnh thuế, việc tớnh thuế cần dựa vào cỏc chuẩn mực kế toỏn, gắn với luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Vỡ thế việc tớnh đỳng và đủ số thuế thu nhập doanh nghiệp là vấn đề cần quan tõm, muốn đạt được mục tiờu đú thỡ luật thuế TNDN hiện nay cần phải được điều chỉnh một số nội dung trong mối tương quan với chuẩn mực kế toỏn. Cú hai nội dung quan trọng khi xỏc định thu nhập chịu thuế là doanh thu và chi phớ.
Về doanh thu: Thời điểm xỏc định doanh thu đối với hoạt động bỏn hàng húa theo thuế và theo chuẩn mực kế toỏn đó tương đồng nhau. Tuy nhiờn thuế cần quy định rừ thời điểm xỏc định doanh thu đối với hoạt động bỏn hàng là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng húa cho người mua đồng thời phải xuất húa đơn. Vỡ khi xuất húa đơn bỏn hàng mới xỏc định được doanh thu tương đối chắc chắn.
Về chi phớ hợp lý:
Chi phớ hợp lý là nội dung quan trọng để doanh nghiệp xỏc định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.Theo tụi, luật thuế TNDN cần mở rộng thờm mức khống chế khoản chi phớ quảng cỏo, tiếp thị…để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong việc mở rộng đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phần chi quảng cỏo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng mụi giới, chi tiếp tõn, khỏnh tiết, hội nghị, chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phớ, chiết khấu thanh toỏn, chi bỏo biếu, bỏo tặng, của cơ quan bỏo chớ liờn quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cần mở rộng mức khống chế 10% tổng số chi được trừ như thụng tư 130/2008/TT đó trỡnh bày. Nếu doanh nghiệp bị khống chế cỏc chi phớ trờn ở mức 10% tổng số chi được trừ sẽ làm cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam giảm sức cạnh tranh, khụng phỏt triển được so với cỏc doanh nghiệp ở cỏc quốc gia khỏc. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng thể quảng bỏ thương hiệu được như cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Với mức khống chế 10% chi phớ hợp lý gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh quảng cỏo tiếp thị, sức ộp cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Một số vớ dụ cụ thể:
a) Với ngành dược Việt Nam thuốc nội rẻ hơn thuốc ngoại nhưng vẫn khụng bỏn được, tại buổi hội thảo – triển lóm thuốc Việt diễn ra ở TPHCM ngày 6/5/2011 theo bà Phạm Khỏnh Phong Lan, chủ tịch hội dược học TPHCM cho biết một trong những nguyờn nhõn mấu chốt khiến thuốc sản xuất trong nước vẫn chưa được quan tõm một phần do chiến lược tiếp thị cũn yếu nờn khụng thể cạnh tranh với thuốc ngoại. Theo cỏc doanh nghiệp dược Việt Nam, với 101 nhà mỏy đạt chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP-WHO), hiện nay cú thể sản xuất tất cả cỏc loại thuốc thiết yếu. Song việc cạnh tranh với thuốc ngoại từ lõu trở thành cuộc chiến cam go. Nguyờn nhõn chớnh do thiếu kinh phớ chi cho quảng cỏo và chiết khấu (phụ lục 03).
b) Với cỏc doanh nghiệp lớn như Kinh Đụ, cà phờ Trung Nguyờn, cụng ty cổ phần nước giải khỏt Sài Gũn (Tribeco)… đại diện cỏc doanh nghiệp này cũng đề nghị chi phớ quảng cỏo tiếp thị khụng bị khống chế 10% chi phớ hợp lý ( phụ lục 04; phụ lục 05).
3.1.2 Đối với bộ tài chớnh
3.1.2.1Hoàn thiện chuẩn mực kế toỏn thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Nam
Chuẩn mực kế toỏn thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời đó giải quyết được những vấn đề chờnh lệch giữa lợi nhuận kế toỏn và thu nhập chịu thuế. Tuy nhiờn phần chờnh lệch vĩnh viễn cú nờu trong chuẩn mực nhưng chưa đưa ra cỏch xử lý trong quỏ trỡnh hạch toỏn kế toỏn thuế thu nhập doanh nghiệp như thế nào. Cỏc khoản chờnh lệch vĩnh viễn là cỏc khoản chi phớ khụng được bờn thuế chấp nhận khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, cỏc khoản thu nhập khụng phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
Cỏc khoản chờnh lệch vĩnh viễn cần được theo dừi trờn ba tài khoản riờng biệt. Trong hệ thống tài khoản doanh nghiệp nờn mở thờm ba tài khoản để theo dừi chờnh lệch vĩnh viễn, đú là:
- Tài khoản 6A1 chi phớ sản xuất khụng được khấu trừ thuế - Tài khoản 6A2 chi phớ hoạt động khụng được khấu trừ thuế - Tài khoản 5B1 doanh thu khụng chịu thuế
( Với ký tự A, B là cỏc ẩn số )
Bản chất tài khoản 6A2, 5B1 tương tự tài khoản loại 6 chi phớ sản xuất kinh doanh và tài khoản loại 5 doanh thu. Cuối kỳ kết chuyển lờn 911, khụng cũn số dư. Cũn tài khoản 6A1 cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 hoặc 631 và khụng cú số dư cuối kỳ.
Trong mục 2.5.2 những khú khăn khi ỏp dụng VAS 17 vào thực tế đó trỡnh bày những điểm cũn vướng mắc khi ỏp dụng VAS 17, dưới đõy là một số đề nghị của tụi nhằm giải quyết những vấn đề vướng mắc đú:
♦ Về cỏch xỏc định chờnh lệch tạm thời
Việc nhận diện và xỏc định chờnh lệch tạm thời đối với những nghiệp vụ phỏt sinh thực tế tại doanh nghiệp là khụng đơn giản, do đú chỉ những chờnh lệch tạm thời nào thường xuyờn phỏt sinh lặp đi lặp lại nhiều lần tại doanh nghiệp hay cú giỏ trị lớn mới ghi nhận, cũn những khoản chờnh lệch tạm thời khụng thường xuyờn
hoặc cú giỏ trị nhỏ thỡ đối với khoản chi phớ hạch toỏn trực tiếp vào chi phớ chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cũn đối với doanh thu hạch toỏn trực tiếp vào doanh thu chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
♦ Trỡnh tự xỏc định và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoón lại
Xỏc định và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoón lại thực hiện theo cỏc trỡnh tự sau:
- Xỏc định giỏ trị ghi sổ của tài sản / nợ phải trả. - Xỏc định chờnh lệch tạm thời được khấu trừ. - Xỏc định tài sản thuế thu nhập hoón lại. - Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoón lại.
Xỏc định tài sản thuế thu nhập hoón lại lập bảng sau: Bảng 3.1: Xỏc định tài sản thuế thu nhập hoón lại
Cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh trong kỳ liờn quan
Năm tài chớnh