Quản lý chi cho hoạt động bộ máy và những hoạt động khác

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý thu - chi của BHXH Việt Nam (Trang 73 - 75)

II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện, đổi mới hoạt động quản lý thu chi BHXH.

3. Một số kiến nghị khác

2.4.4. Quản lý chi cho hoạt động bộ máy và những hoạt động khác

Quản lý chi cho hoạt động bộ máy của hệ thống BHXH là những khoản kinh phí phải chi để đảm bảo cho hoạt động của toàn bộ hệ thống quản lý của hệ thống BHXH. Chi hoạt động quản lý bộ máy của hệ thống BHXH Việt Nam bao gồm rất nhiều những nội dung khác nhau; tuy nhiên nếu xét theo tính chất chi thì có thể chia ra làm hai nhóm chi sau đây:

- Chi phí cho hoạt động th−ờng xuyên: đó là những khoản kinh phí chi cần thiết nhằm duy trì hoạt động quản lý th−ờng xuyên của bộ máy quản lý của hệ thống BHXH. Những nội dung chi chủ yếu trong chi phí cho hoạt động th−ờng xuyên th−ờng là những nội dung chi sau:

+ Quản lý nhân sự: đó là những khoản chi để quản lý cán bộ, công chức, viên chức của hệ thống BHXH, quỹ tiền l−ơng của các cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống BHXH.

+ Quản lý chi cho những hoạt động nghiệp vụ: là những khoản chi cho công tác thu BHXH, chi cho công tác chi BHXH, hội ngị, tiếp khách, chi văn phòng phẩm, tiền điện n−ớc, chi sửa chữa nhỏ, mua sắm tài sản, tiền điện thoại, chi công tác phí cho cán bộ đi công tác…

+ Quản lý chi cho công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ, công chức, viên chức: đó là những khoản chi cho công tác tổ chức các lớp học đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ công chức thuộc hệ thống BHXH, cử ng−ời đi đào tạo, xây dựng ch−ơng trình đào tạo…

+ Quản lý chi cho thông tin, tuyên truyền về chính sách, chế độ BHXH: đó là các khoản chi cho công tác thông tin tuyên truyền về BHXH nh− chi phí cho in ấn tài liệu, ấn phẩm… cần thiết, chi phí cho đội ngũ cán bộ tuyên truyền, thông tin về BHXH.

+ Quản lý chi phí cho hợp tác quốc tế, cho cho những hoạt động đối ngoại mang tính chất quốc tế.

- Chi đầu t− xây dựng cơ sở vật chất: đây là những chi phí nhằm đảm bảo các điều kiện, ph−ơng tiện làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc hệ thống BHXH. Nguồn chi này có thể bao gồm những nguồn chi sau: chi đầu t− xây dựng các trụ sở làm việc của hệ thống các cơ quan BHXH,

trang bị ph−ơng tiện làm việc (hệ thống máy vi tính, ô tô, xe máy, bàn ghế, tủ hồ sơ…).

Đối với công tác quản lý chi cho công tác đầu t− xay dựng các trụ sở làm việc của các cơ quan BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam, công tác quản lý chú trọng vào quản lý chất l−ợng và giá trị quyết toán của công trình, đảm bảo đúng các quy trình, quy phạm do Nhà n−ớc quy định trong công tác xây dựng cơ bản. Về ph−ơng tiện làm việc, việc mua sắm trang thiết bị phải tuân thủ những nguyên tắc, những tiêu chuẩn kỹ thuật do Nhà n−ớc quy định; mặt khác phải phù hợp với nhu cầu công tác.

- Quản lý chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học: là những khoản chi cho việc nghiên cứu các đề tài khoa học liên quan tới việc hoàn thiện công tác BHXH, những cuộc thăm dò d− luận cần thiết liên quan tới công tác BHXH.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý thu - chi của BHXH Việt Nam (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)