II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện, đổi mới hoạt động quản lý thu chi BHXH.
3. Một số kiến nghị khác
2.3. Những nguyên tắc trong chi BHXH
Những nguyên tắc chính của chi BHXH là: - Chi đúng đối t−ợng, đúng mục đích; - Chi trực tiếp;
- Việc chi tiêu phải đảm bảo đúng pháp luật, theo đúng các qui định, chế độ hạch toán thống kê hiện hành của Nhà n−ớc.
Từ những nguyên tắc chính đ−ợc nêu ở trên, chi BHXH phải tuân thủ một số quy định sau đây:
- Chi cho các chế độ BHXH dài hạn, loại chi này bắt nguồn từ việc bảo hiểm nguồn thu nhập của ng−ời lao động khi về già, mất sức hay bị chết. Đặc điểm của những chế độ BHXH này là thực hiện sau quá trình lao động, quan hệ phân phối là quan hệ mang tính chất hoàn trả, lợi ích thu đ−ợc t−ơng ứng với phần đóng góp. Vì vậy, việcchi cho chế độ này phải cân đối với thu, trừ những tr−ờng hợp đồng tiền bị mất giá hay nền kinh tế có sự biến độ lớn mà Ngân sách Nhà n−ớc phải tài trợ.
- Chi cho từng chế độ ngắn hạn phải đ−ợc cân đối trong phạm vi từng năm, nguồn tài chính này thì BHXH th−ờng để lại cho các cơ quan, doanh nghiệp tự chi.
- Chi quản lý BHXH mang tính chất hành chính sự nghiệp, vì vậy ng−ời ta th−ờng căn cứ vào thang bảng l−ơng của công nhân viên chức Nhà n−ớc, căn cứ vào thủ tục chi hành chính nh− các đơn vị hành chính sự nghiệp khác.
- Chi cho hoạt động đầu t−, phần chi này th−ờng căn cứ vào những dự án điển hình tron các hoạt động đầu t− để thanh quyết toán chi đầu t−.
- Các khoản chi khác: chi tiếp khách, chi cho việc chia lãi…
Cuối năm, cơ quan BHXH tiến hành cân đối thu chi, nếu chi không hết thì phải lập báo cáo gửi lên cơ quan cấp trên, nếu thiếu chi thì cơ quan BHXH có thể vay ngân hàng để chi cho đủ các chế độ, sau đó thanh quyết toán vào tháng tới, quí tới.