Hoàn thiện ph−ơng thức quản lý chi BHXH

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý thu - chi của BHXH Việt Nam (Trang 48 - 51)

II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện, đổi mới hoạt động quản lý thu chi BHXH.

2.1.Hoàn thiện ph−ơng thức quản lý chi BHXH

2. Kiến nghị về hoàn thiện, đổi mới hoạt động quản lý chi BHXH

2.1.Hoàn thiện ph−ơng thức quản lý chi BHXH

Quản lý chi BHXH nhằm giải quyết các chế độ BHXH và chi trả kịp thời, chính xác, đúng lúc, đúng đối t−ợng cho những ng−ời đ−ợc h−ởng trợ cấp của các chế độ BHXH. Đảm bảo sự an toàn, tránh những thất thoát không đáng có của quỹ BHXH. Do đó, trong công tác hoàn thiện ph−ơng thức quản lý chi BHXH cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

Quản lý chi đối với các chế độ h−u trí, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp và chế độ tử tuất:

- Tiến hành kiểm ta, rà soát lại toàn bộ hồ sơ đối với những đối t−ợng đang h−ởng BHXH đ−ợc h−ởng chế độ BHXH tr−ớc thời điểm 01/0/1995. Đối với những đối t−ợng thiếu hồ sơ, phải tiến hành bổ sung, hoàn chỉnh, kiểm tra lại; đối với những hồ sơ có sự sai sót thì phải kiên quyết xử lý, phù hợp với những qui định của Nhà n−ớc. Mặt khác, nếu trong quá trình kiểm tra, phát hiện đ−ợc những hành vi gian lận nghiêm trọng thì cần thiết phải chuyển san các cơ quan pháp luật có chức năng để xử lý, cần phải có hình thức xử lý nghiêm khắc để làm g−ơng tránh tình trạng trục lợi BHXH.

- Với những đối t−ợng h−ởng BHXH mới phát sinh, phải thực hiện đúng quy trình lập, kiểm tra và thẩm định hồ sơ theo ba cấp. Đơn vị sử dụng lao động chỉ ra quyết định cho ng−ời lao động chấm dứt hợp đồng lao động, cung cấp hồ sơ có liên quan của ng−ời lao động theo yêu cầu của cơ quan BHXH. BHXH tỉnh (thành phố) kiểm tra, xác định chế độ và mức l−ơng đ−ợc h−ởng làm căn cứ xác định chế độ và mức h−ởng để ra quyết định h−ởng trợ cấp BHXH cho ng−ời lao động. Định kỳ, BHXH Việt Nam tổ chức thẩm đinh lại, nếu có sai sót thì BHXH tỉnh (thành phố) phải có trách nhiệm thu hồi những chi phí đã bỏ ra, nếu không thu hồi đ−ợc thì phải bồi th−ờng vào công quỹ.

- Tăng c−ờng các biện pháp quản lý tiền mặt trong tất cả các công đoạn vận chuyển tiền mặt từ nơi giao nhận tới khi chi trả cho các đối t−ợng đ−ợc

h−ởng chế độ BHXH, giao nhận tiền ở kho bạc, ngân hàng, trên đ−ờng vận chuyển đến các xã, ph−ờng, tổ dân phố, trong quá trình tổ chức chi trả cho trả từng đối t−ợng h−ởng BHXH. Nếu cần thiết phải bố trí lực l−ợng bảo vệ (thuê công an, bảo vệ áp tải) và trang bị những ph−ơng tiện bảo vệ (nh−: trang bị hòm sắt, két bạc bảo vệ, thiết bị bảo vệ). Thực hiện thanh toán ngay trong ngày đối với hình thức chi trả trực tiếp, không quá từ 3 đến 5 ngày đối với hình thức chi trả thông qua các đại lý ở ph−ờng, xã. Th−ờng xuyên kiểm tra định kỳ, đột xuất tồn quỹ tiền mặt ở các đại lý và BHXH cấp quận, huyện và BHXH cấp tỉnh, thành phố.

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa BHXH cấp quận, huyện trong một tỉnh (thành phố), giữa BHXH tỉnh (thành phố) với BHXH Việt Nam trong việc quản lý sự biến động di chuyển, chết hoặc hết thời gian h−ởng quyền lợi BHXH của từng đối t−ợng h−ởng BHXH. Kịp thời điều chỉnh tăng, giảm và lập danh sách chi trả hàng tháng để làm căn cứ chi trả cho các chế độ BHXH (danh sách chi phải phải do BHXH tỉnh, thành phố lập, nghiêm cấm cho BHXH quận, huyện và các đại lý chi trả ở xã, ph−ờng lập)

- Tại một số địa ph−ơng có địa hình phức tạp, đối t−ợng h−ởng BHXH ít, cần tìm ra đ−ợc ph−ơng thức và mô hình chi trả hợp lý để đảm bảo quyền lợi, đời sống cho các đối t−ợng đ−ợc h−ởng quyền lợi BHXH, đồng thời đảm bảo sự phù hợp với khả năng đáp ứng đ−ợc yêu cầu chi trả của các cơ quan BHXH cơ sở. Do đó, có thể kết hợp với ngành B−u điện để tổ chức chi trả kịp thời hàng tháng cho đối t−ợng.

- Do đặc điểm các chế độ h−u trí, tử tuất đều là các chế độ dài hạn, việc chi trả mang tính định kỳ đối với chế độ h−u trí, chế độ tử tuất có thể thực hiện cùng với chế độ h−u trí Do đó, có thể thực hiện thí điểm mô hình chi trả qua tài khoản cá nhân, để thực hiện tốt mô hình chi trả này cần phải có sự phối hợp với hệ thống ngân hàng, kho bạc và vận động các đối t−ợng mở tài khoản cá nhân.

- Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức y tế, tổ chức công đoàn ở các đơn vì để kiểm tra, giám sát việc cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm, nghỉ thực hiện kế hoạch hoá gia đình, thai sản và nghỉ d−ỡng sức để khắc phục triệt để hiện t−ợng làm giả hồ sơ, khai khống thời gian nghỉ để rút tiền từ quỹ BHXH không đúng chế độ, không đúng các quy định.

- Phối hợp với các cơ quan thanh tra, kiểm toán, tài chính, kho bạc… để kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chế độ BHXH và chi BHXH cho ng−ời lao động tại đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh (thành phố) cho ng−ời lao động tại đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh (thành phố), BHXH huyện (quận) uỷ quyền chi cho họ.

- BHXH tỉnh, BHXH huyện không đ−ợc sử dụng tiền do BHXH Việt Nam cấp chi BHXH để chi cho bất cứ nội dung chi nào khác. Chỉ đ−ợc phép chi trả các chế độ BHXH tại BHXH tỉnh, huyện và chuyển tiền bằng hình thức không dùng tiền mặt cho các đơn vị sử dụng lao động để chi trả hộ. Nghiêm cấm mọi việc chi trả bằng tiền mặt cho đại diện của ng−ời sử dụng lao động lĩnh hộ lao động, sau đó về tổ chức chi trả ở đơn vị.

Về tỷ lệ h−ởng các chế độ BHXH.

Nhìn tổng quát về tỷ lệ h−ởng BHXH dựa theo công −ớc 102 của ILO và kinh nghiệm ở một số n−ớc trên thế giới, ở n−ớc ta tỷ lệ h−ởng trợ cấp BHXH là t−ơng đối cao, trong khi mức đóng góp BHXH ở n−ớc ta lại thấp hơn, công tác tăng tr−ởng quỹ BHXH lại ch−a phát triển, trình độ quản lý còn nhiều hạn chế. Từ thực tế đó, trong t−ơng lai không xa, quỹ BHXH ở n−ớc ta sẽ mất cân đối thuchi. Để khắc phục tình trạng đó, ngoài những biện pháp tăng thu, giảm chi và tiết kiệm chi, các biện pháp bảo toàn và tăng tr−ởng nguồn quỹ thì bên cạnh đó cần xem xét lại ngay mức h−ởng và điều kiện h−ởng của một số chế độ.

Cụ thể nh− chế độ h−u trí: điều 67 côn −ớc 102 cua ILO quy định ng−ời về h−u đ−ợc h−ởng 40% l−ơng đóng BHXH. Hiện nay ở n−ớc ta, tỷ lệ này tối đa là 75% mức l−ơng đóng BHXH. Tr−ớc mắt, n−ớc ta ch−a thể kéo tỷ lệ trợ cấp xuống nh− mức quy định của ILO, nh−ng trong t−ơng lai khi nền kinh tế

phát triển tới một mức độ nhất định, thu nhập ng−ời lao động cao hơn, lúc đó cần thiết phải nghiên cứu điều chỉnh lại mức h−ởng h−u trí cho phù hợp, tạo ra sự cân đối cho quỹ BHXH.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý thu - chi của BHXH Việt Nam (Trang 48 - 51)