Xỏc định mức độ trọng yếu
Trong giai đoạn lập kế hoạch CPA VIỆT NAM tiến hành đỏnh giỏ mức độ trọng yếu để ước tớnh mức độ sai sút của BCTC cú thể chấp nhận được, xỏc định phạm vi của cuộc kiểm toỏn và đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc sai sút lờn BCTC từ đú xỏc định số lượng bằng chứng kiểm toỏn cần thu thập. KTV tiến hành ước lượng mức trọng yếu phụ thuộc vào từng doanh nghiệp khỏch hàng và sự xột đoỏn nghề nghiệp của KTV. Tại CPA VIỆT NAM phương phỏp xỏc định mức trọng yếu được thiết kế cụ thể, với từng khỏch hàng cụng ty sẽ lựa chọn cơ sở để thiết lập mức trọng yếu tổng thể. Đối với cụng ty X, KTV ước lượng mức trọng yếu như sau:
Bảng 2.5: Bảng ước lượng mức trọng yếu tại cụng ty X Chỉ tiờu Số liệu trờn BCTC Mức trọng yếu Tỉ lệ Số tiền 1.Doanh thu 366,230,844,000 1%-2% 3,662,308,440 7,324,616,880 2.Tài sản lưu động 427,088,643,496 5%-10% 21,354,432,170 42,708,864,350 3.Nợ ngắn hạn 457,973,392,295 5%-10% 22,898,669,147 45,797,339,230
4.Lợi nhuận trước thuế
7,424,542,000 5%-10% 371,227,100 742,454,200
Cụng ty cổ phần X là khỏch hàng mới của cụng ty, hoạt động trong lĩnh vực xõy lắp, cú doanh thu rất lớn ( 366,230,844,000). Theo nguyờn tắc thận trọng, KTV chọn chỉ tiờu cú mức trọng yếu nhỏ nhất, ký hiệu là PM. KTV quyết định chọn mức trọng yếu cho kiểm toỏn BCTC tại cụng ty X là PM= 3,662,308,440. Như vậy, nếu tổng sai phạm phỏt hiện được trong cuộc kiểm toỏn mà lớn hơn PM sẽ được coi là trọng yếu. Sau đú KTV sẽ tớnh mức rủi ro mong muốn MP= 80%PM = 2,929,846,752 để tăng tớnh thận trọng, đồng thời MP là căn cứ để tớnh số mẫu để kiểm tra chi tiết.
Đỏnh giỏ rủi ro
Trờn cơ sở xỏc định mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC, dựa vào kinh nghiệm và khả năng xột đoỏn nghề nghiệp KTV tiến hành đỏnh giỏ khả năng xảy ra sai sút trọng yếu ở toàn bộ BCTC cũng như đối với từng khoản mục để thực hiện thiết kế cỏc thủ tục kiểm toỏn và xõy dựng chương trỡnh kiểm toỏn. KTV xỏc định rủi ro kiểm toỏn ở mức độ trung bỡnh. Sau đú KTV tiến hành đỏnh giỏ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soỏt, từ đú xỏc định mức độ rủi ro phỏt hiện cú thể chấp nhận được.
- Thụng qua tỡm hiểu ban đầu, KTV nhận thấy khoản nợ phải trả nhà cung cấp trong cụng ty X được hỡnh thành chủ yếu từ cỏc hoạt động mua nguyờn vật liệu cho cụng trỡnh xõy lắp đõy là hoạt động thường xuyờn và một số nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định, số lượng nghiệp vụ tương đối nhiều với quy mụ lớn. Số dư khoản mục nợ PTNCC cuối năm 2008 chiếm 12% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong năm 2008 giỏ nguyờn vật liệu xõy dựng tăng rất cao. Tuy nhiờn nhà cung cấp của cụng ty chủ yếu là những nhà cung cấp quen thuộc, thị trường khỏch hàng của cụng ty tương đối ổn định, cụng ty
cú uy tớn trờn thị trường. Từ những thụng tin thu thập được, KTV đỏnh giỏ rủi ro tiềm tàng của khỏch hàng X đối với khoản mục nợ PTNCC ở mức độ trung bỡnh.
- Rủi ro kiểm soỏt ( CR): dựa trờn những tỡm hiểu về hệ thống KSNB đối với toàn doanh nghiệp và những hoạt động kiểm soỏt đối với khoản mục nợ PTNCC, thụng qua những tỡm hiểu về hệ thống kế toỏn, KTV nhận thấy khoản mục nợ PTNCC được khỏch hàng theo dừi và quản lý, cú sự phõn cụng phõn nhiệm giữa cỏc khõu mua hàng, ghi sổ, trả tiền…KTV đỏnh giỏ rủi ro kiểm soỏt đối với khoản nợ PTNCC của cụng ty ở mỳc độ trung bỡnh.
- Rủi ro phỏt hiện: Sau khi đỏnh giỏ rủi ro tiềm tàng, rủi ro phỏt hiện ở mức độ trung bỡnh, KTV tớnh được rủi ro mong muốn ở mức độ trung bỡnh, vỡ thế số lượng bằng chứng kiểm toỏn cần thu thập ở mức độ trung bỡnh.