Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát ngân hàng

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (Trang 97 - 100)

3. Cho vay nền kinh tế 24.198 27.645 34.970 28.938 62,0 4 Hùn vốn liên doanh,

3.2.2.11. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát ngân hàng

những “nghệ nhân” trong nền kinh tế thị trờng. Do đó phải có một cơ chế sàng lọc, tuyển chọn, đào tạo với chính sách và cơ chế kiểm soát minh bạch. Tuy nhiên đây là quá trình phức tạp, khó khăn đòi hỏi tính cách mạng trong t duy, quan điểm điều hành của các cấp ngân hàng.

3.2.2.11. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát ngân hàng ngân hàng

Ngoài việc tự kiểm soát, các NHTMQD phải chịu sự thanh tra, kiểm tra của thanh tra NHNN, của thanh tra nhà nớc và của các cơ quan luật pháp. Tuy thế, công cụ kiểm soát nội bộ từng NHTMQD là hết sức quan trọng. Nếu từng ngân hàng làm tốt đợc công tác kiểm tra khi phát hiện yếu kém có biện pháp khắc phục kịp thời thì sẽ hạn chế đợc thanh tra, kiểm tra từ bên ngoài, nhờ đó, chất lợng, hiệu quả tín dụng và TTQT của NHTMQD sẽ tốt hơn nhiều. Hiện nay mảng công tác này đợc các NHTMQD đặc biệt quan tâm nh- ng vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, cần phải có những biện pháp tích cực mới nâng cao đợc hiệu quả. Từng ngân hàng phải có quy chế rõ ràng gắn trách nhiệm cá nhân làm công tác kiểm tra với chất lợng kiểm tra; gắn trách nhiệm của đối tợng bị kiểm tra với kết quả kiểm tra bằng những cơ chế xử lý nghiêm túc trong từng ngân hàng. Mặt khác, định kỳ điều chuyển, đổi vị trí giao dịch của cán bộ ngân hàng, đặc biệt cán bộ tín dụng, kế toán.

Bên cạnh nâng cao công tác kiểm soát nội bộ đòi hỏi vai trò thanh tra của NHNN phải nâng lên về chất lợng, thực hiện có hiệu quả vai trò quản lý nhà nớc của NHNN. Thanh tra của NHNN chủ yếu đợc thanh tra phòng ngừa, phát hiện để uốn nắn kịp thời. Muốn vậy phải nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng và TTQT tại NHNN.

Kết luận

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMQD nói chung, tín dụng XNK và TTQT nói riêng là vấn đề bức thiết và phức tạp hiện nay. Với mong muốn tìm hiểu, đề xuất những giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và TTQT góp phần đẩy mạnh hoạt động XNK trong giai đoạn tới của Việt Nam, nội dung luận văn đã tập trung làm rõ các nội dung sau :

Một là : Khái quát hoá những vấn đề lý luận về kinh doanh XNK và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động XNK; đặc điểm của NHTM và vai trò của nó đối với hoạt động XNK. Trên cơ sở phân tích rõ các khái niệm, căn cứ lý luận về tín dụng và các hình thức của nó trong nền KTTT, các hình thức tín dụng tài trợ XNK, luận văn đã tập trung làm rõ vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động XNK. Cùng với vấn đề này luận văn đồng thời đã phân tích làm rõ những khái niệm về TTQT và vai trò của nó đối với hoạt động XNK.

Hai là : Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng XNK và TTQT của các NHTMQD trên 2 mặt: thành công và tồn tại. Trên cơ sở đó luận văn đã nêu rõ những nguyên nhân gây tồn tại, yếu kém cho hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng XNK và TTQT.

Ba là : Trình bày và phân tích rõ những định hớng hoạt động tài trợ XNK của các NHTMQD góp phần thúc đẩy hoạt động XNK.

Bốn là : Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng XNK và TTQT của các NHTMQD nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động XNK. Các giải pháp đợc chia thành 2 nhóm lớn :

- Nhóm giải pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả thực thi các cơ chế chính sách kinh tế - tài chính - tiền tệ.

- Nhóm giải pháp của hệ thống NHTMQD.

Để các giải pháp đợc thực thi có hiệu quả luận văn cũng đã đề xuất kiến nghị với Nhà nớc, chính phủ, ngân hàng nhà nớc, các ngành chức năng

của chính phủ về việc đổi mới cơ chế chính sách, tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng.

Nâng cao hiệu quả tín dụng và TTQT của hệ thống NHTMQD đáp ứng nhu cầu XNK không những là vấn đề đang đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm, vấn đề có tính thời sự trên các diễn đàn quốc tế, mà còn rất bức xúc cho các nhà điều hành hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, với dung lợng nghiên cứu của luận văn cao học chắc chắn rằng luận văn còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Tác giả luận văn mong muốn nhận đợc nhiều ý kiến chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học là cán bộ giảng dạy trực tiếp, các nhà khoa học, cán bộ quản lý.

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w