Hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTMQD

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (Trang 52 - 61)

3. Cho vay nền kinh tế 24.198 27.645 34.970 28.938 62,0 4 Hùn vốn liên doanh,

2.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTMQD

Thanh toán quốc tế là một mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động ngoại thơng. Quy mô và hiệu quả của TTQT phụ thuộc quy mô, hiệu quả hoạt động chung của NHTM, trực tiếp là hoạt động kinh tế đối ngoại.

Thực trạng hoạt động TTQT tại các NHTMQD có thể đợc đánh giá thông qua khả năng, quy mô, chất lợng và hiệu quả thực tế của TTQT đối với kết quả hoạt động ngoại thơng của nền kinh tế. Trớc đây, hoạt động TTQT đ- ợc coi là một hoạt động đặc thù, độc quyền của NHNT. Ngày nay, tất cả các NHTMQD đều tham gia trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, do đó các NHTMQD đều coi TTQT là một loại hình dịch vụ cần thiết và không ngừng tìm mọi biện pháp để mở rộng, nâng cao quy mô, hiệu quả TTQT.

Cùng với sự tăng lên về khả năng thanh toán, quy mô TTQT của các NHTMQD cũng ngày càng mở rộng. Hoạt động TTQT tại các NHTMQD tăng lên nhanh chóng tính theo giá trị tuyệt đối và cả theo số món thanh toán cũng nh số lợng thị trờng, các ngân hàng đối tác. Sau đây là một số dẫn chứng :

Trớc hết phải kể đến vai trò quan trọng của NHNTVN. Tính bình quân trong 10 năm (1992 - 2001) NHNTVN đã thực hiện thanh toán khoảng trên 30% tổng kim ngạch XNK của cả nớc (Bảng 2.6).

Bảng 2.6. Kim ngạch thanh toán XNK qua NHNT VN

Đơn vị : triệu USD Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Kim ngạch TT XK 1607 1938 1639 2144 2221 2476 2532 3263 4163 4234 Kim ngạch TT NK 1933 3029 3189 3275 3537 3386 3466 3317 5012 4847 Tổng kim ngạch TT XNK 3530 4966 4827 5420 5758 5861 5998 6580 9175 9081

Nguồn : Báo cáo tổng hợp kết quả 10 năm hoạt động của NHNT VN (1991 - 2000) và báo cáo năm 2001

Từ số liệu bảng 2.6 cho thấy rằng: Thứ nhất, NHNT VN đã đạt đợc kết quả cao về tốc độ tăng kim ngạch thanh toán XNK. Năm 2001 so với năm 1992 kim ngạch thanh toán XK tăng 2.627 triệu USD gấp hơn 2,6 lần. Tơng tự, kim ngạch thanh toán NK tăng 2.914 triệu USD gấp hơn 2,5 lần. Thứ hai, tổng kim ngạch thanh toán XNK qua NHNT VN chiếm tỷ trọng lớn so với toàn bộ kim ngạch thanh toán XNK của cả nớc - 9.081 triệu USD (kim ngạch XNK cả nớc năm 2001 đạt 31.100 triệu USD).

Mặc dù hoạt động kinh tế đối ngoại không phải là nghiệp vụ truyền thống của các NHTMQD khác (trừ NHNT) song những năm qua các ngân hàng này đã phấn đấu vơn lên phát triển không ngừng về nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.

Thí dụ nh NHNo&PTNT Việt Nam đã từng bớc mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại, vơn lên hội nhập với thị trờng tiền tệ khu vực và quốc tế. Ngân hàng đã nhận sự tài trợ của một số tổ chức tài chính tín dụng quốc tế để đổi mới công nghệ và nhận làm uỷ thác đầu t 17 dự án với số vốn 448 triệu USD, trong đó trực tiếp thực hiện qua NHNo&PTNT Việt Nam là 225 triệu USD gồm 8 dự án uỷ thác đầu t; thực hiện các chơng trình phục hồi nông nghiệp với tổng số vốn là 208 triệu USD; 3 dự án nâng cao năng lực NHNo&PTNT Việt Nam với tổng số vốn là 12 triệu USD; 4 dự án tài trợ kỹ thuật với tổng số vốn là 3 triệu USD; 2 dự án làm dịch vụ với tổng số vốn là 32 triệu USD.

Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu qua NHNo&PTNT Việt Nam đạt mức hơn 1 tỷ USD trong năm 1999, tăng 3,13 lần so với năm 1995. Tơng tự, với hàng nhập khẩu doanh số đạt gần 5 tỷ USD tăng gấp 9,1 lần so với năm 1995. Ngoài ra, NHNo&PTNT Việt Nam đã thực hiện thành công và có hiệu quả việc thanh toán biên mậu với Trung Quốc và Lào. Năm 2000 doanh số thanh toán qua biên mậu đạt 5.077 tỷ đồng, trong đó thanh toán hàng XNK đạt 915 tỷ đồng tăng 31% so với năm 1999. Cùng với sự tăng lên về doanh số TTQT, số chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam trực tiếp tham gia thanh

Bảng 2.7. Sự biến động về doanh số TTQT và số chi nhánh trực tiếp TTQT của NHNo&PTNT Năm Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 Số chi nhánh trực tiếp TTQT số CN 25 38 49 58 70 Doanh số TTQT triệu USD 971 1.457 2.396 2.800 1.928 Tốc độ tăng trởng % 43 50 64 17 - 31

Nguồn : Báo cáo thờng niên của NHNo&PTNT năm 2001

Tốc độ tăng trởng TTQT bình quân hàng năm của NHNN&PTNT là 28%. Trong năm 2001 doanh số TTQT bị sụt giảm là do tác động của sự suy thoái nền kinh tế thế giới sau sự kiện 11/9 tại Mỹ, do biến động về tỷ giá ...vv.

Tại NHĐT&PT Việt Nam hoạt động TTQT cũng tăng trởng liên tục cả về số lợng và chất lợng. Số chi nhánh trực tiếp thực hiện TTQT tăng qua từng năm. Nếu nh trong năm 1999 mới có 19 chi nhánh trực tiếp thực hiện TTQT thì đến năm 2000 đã có 31 chi nhánh và năm 2001 có 39 chi nhánh trực tiếp thực hiện. Tơng ứng, doanh số TTQT và phí cũng tăng qua từng năm. Trong năm 1999 doanh số TTQT đạt 1.400 triệu USD, phí đạt 1,8 triệu USD, năm 2000 - 2.280 triệu USD và 2,7 triệu USD, năm 2001 - 2.800 triệu USD và 3,7 triệu USD.

Tại NHCT Việt Nam, doanh số thanh toán XNK năm 2001 đạt 2.240 triệu USD tăng 40% so với năm 2000.

Cùng với việc nâng cao khả năng, mở rộng quan hệ quốc tế, việc tăng cờng đầu t hiện đại hoá công nghệ TTQT đã đợc chú trọng. Đến nay, toàn bộ các NHTMQD đều sử dụng mạng thanh toán liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) và sử dụng tất cả các phơng thức của TTQT nh phơng thức chuyển tiền, nhờ thu, L/C hàng xuất, L/C hàng nhập. Chất lợng dịch vụ TTQT của các NHTMQD ngày càng đợc nâng cao. Nhờ vậy mà kim ngạch thanh toán hàng XNK qua các NHTMQD trong thời gian qua đều tăng cả về giá trị tơng đối lẫn tuyệt đối. Một nguyên nhân nữa rất quan trọng dẫn đến sự tăng trởng

của hoạt động TTQT tại các NHTMQD đó là sự tăng trởng của hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng XNK nói riêng cũng nh hoạt động huy động vốn. Trong năm 2000 tổng nguồn vốn của các NHTMQD đạt 216.936 tỷ đồng, d nợ của các NHTMQD đạt 124.919 tỷ đồng. Tơng ứng nh vậy, doanh số TTQT của các NHTMQD trong năm 2000 đạt 15,85 tỷ USD. Nhờ đó kim ngạch XNK của Việt Nam năm 2000 đạt 28,29 tỷ USD. Trong năm 2001 tổng nguồn vốn của các NHTMQD đạt 265.797 tỷ đồng tăng 22,5% so với năm 2000, d nợ của các NHTMQD đạt 161.150 tỷ đồng tăng 29% so với năm 2000. Tơng ứng nh vậy, doanh số TTQT của các NHTMQD trong năm 2001 đạt 16,05 tỷ USD tăng 1,3%. Nhờ đó kim ngạch XNK của Việt Nam năm 2001 đạt 31,1 tỷ USD tăng 9%.

Sau đây là ví dụ cụ thể về hoạt động TTQT của NHĐT&PT Hà Nội.

Bảng 2.8. Tổng hợp hoạt động TTQT của NHĐT&PT Hà Nội năm 2000, 2001

Đơn vị tính : 1000 USD

Năm 2000 Năm 2001 Tăng trởng

Phơng thức Số món Giá trị Số món Giá trị Tuyệt đối Tơng đối Chuyển tiền 300 7632 634 12623 4991 65,4% Nhờ thu 90 1807 132 5214 3.407 188,5% L/C hàng xuất 20 704 44 4546 3842 545,7% L/C hàng nhập 974 131140 1855 201212 70.072 53,4% Tổng 1384 141283 2665 223595 82312 58,3%

Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động TTQT của NHĐT&PT Hà Nội

Số liệu bảng 2.8 cho thấy doanh số TTQT năm 2001 tăng 58,3% so với năm 2000 (tăng số tuyệt đối 82.312 ngàn USD và số món thanh toán tăng gần gấp đôi). Nổi bật hơn cả là sự tăng trởng của thanh toán L/C hàng xuất, tăng 545,7% (tăng 3.842 ngàn USD). Điều này chứng tỏ NHĐT&PT Hà Nội đã có những chính sách khuyến khích hấp dẫn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.

Hoạt động nhờ thu năm 2001 cũng đạt mức tăng trởng cao - 188,5% với 3.407 ngàn USD so với năm 2000. Kết quả này chủ yếu do hoạt động nhờ

với các ngân hàng đại lý nớc ngoài đã từng bớc đợc cải thiện nên họ uỷ nhiệm cho NHĐT&PT Hà Nội thu hộ số tiền ngày càng tăng từ khách hàng nhập khẩu.

Xét về số tuyệt đối, hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu vẫn giữ vị trí hàng đầu (tăng 70.072 ngàn USD) tuy tỷ lệ tăng chỉ đạt 53,4% thấp hơn tỷ lệ tăng của các phơng thức thanh toán khác. Nguyên nhân của tình trạng này là do số món thanh toán L/C hàng nhập tăng gần gấp đôi, mà giá trị mỗi món L/C hàng nhập lớn hơn nhiều lần so với giá trị mỗi món thanh toán khác.

Trong các phơng thức thanh toán thì phơng thức tín dụng chứng từ vẫn giữ vị trí chủ đạo, trong đó phơng thức thanh toán L/C hàng nhập chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều.

Hiện nay, về nghiệp vụ chuyển tiền các ngân hàng nói chung đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của bu điện. Tuy nhiên, nghiệp vụ chuyển tiền tại các NHTMQD vẫn tiếp tục đạt đợc những kết quả khả quan. Kết quả nghiệp vụ chuyển tiền của NHĐT&PT Hà Nội đợc biểu hiện qua bảng 2.9.

Bảng 2.9. Kết quả nghiệp vụ chuyển tiền tại NHĐT & PT Hà Nội trong 2 năm 2000 - 2001

Đơn vị tính : 1000 USD

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tăng trởng

Số món Giá trị Số món Giá trị Tuyệt đối

Tơng đối

Chuyển tiền đi 220 7120 530 12034 4914 69%

Chuyển tiền đến 80 512 104 589 77 15%

Tổng 300 7632 634 12.623 4.991 65,4%

Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động TTQT của NHĐT & PT Hà Nội

Số liệu bảng 2.9 cho thấy bình quân một món chuyển tiền năm 2001 đạt 20 ngàn USD thấp hơn so với năm 2000 (25 ngàn USD). Điều này xuất phát từ chỗ khách hàng thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền chủ yếu nhằm mục đích phi mậu dịch nên giá trị mỗi món không cao nh các món chuyển tiền vì mục đích thơng mại. Bên cạnh đó, doanh số chuyển tiền đi lại chiếm tỷ trọng

lớn hơn 90% so với chuyển đến chỉ có 10%. Điều đó phản ánh những hạn chế của NHĐT&PT Hà Nội về tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại nớc ngoài và thủ tục rờm rà do không có cổng SWIFT thanh toán riêng mà phải qua NHĐT&PT Trung ơng. Nguyên nhân nêu trên đã làm giảm sự tín nhiệm của khách hàng và ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động TTQT.

Cũng nh các nghiệp vụ TTQT khác, NHĐT&PT Hà Nội thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đều thanh toán qua thị trờng New York đối với đồng USD, qua thị trờng Frankfurt đối với đồng EUR, qua thị trờng Tokyo đối với đồng JPY và qua một số thị trờng khác. Trong đó tỷ trọng thanh toán bằng đồng USD qua thị trờng New York là cao nhất (hơn 70%). Điều này nói lên nhu cầu về đồng USD phục vụ cho chuyển tiền là lớn nhất.

Kết quả phân tích mối quan hệ này cho phép các ngân hàng lập ra kế hoạch kinh doanh ngoại tệ và xây dựng cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Bảng 2.10 phản ánh tỷ trọng nghiệp vụ chuyển tiền qua các thị trờng của NHĐT&PT Hà Nội thực hiện trong năm 2001.

Bảng 2.10. Tỷ trọng nghiệp vụ chuyển tiền của NHĐT&PT Hà Nội qua các thị trờng

Đơn vị : 1000 USD Chỉ tiêu Chuyển tiền đi % Chuyển tiền đến %

Qua New york (USD) 9.025 75 412 70

Qua Frankfurt (EUR) 1.805 15 88 15

Qua Tokyo (JPY) 602 5 59 10

Qua các t.trờng khác 602 5 30 5

Tổng 12.034 100 589 100

NHĐT&PT Hà Nội thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhờ thu trên cả hai lĩnh vực : nhờ thu hàng xuất và nhờ thu hàng nhập. Tuy nhiên, giá trị nghiệp vụ nhờ thu hàng nhập luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập khẩu hàng hoá, vật t, thiết bị từ nớc ngoài, mặt khác, các doanh nghiệp trong nớc kém tin tởng vào phơng thức nhờ thu, kể cả phơng thức nhờ thu kèm chứng từ. Tuy vậy, việc phát triển

toàn diện các phơng thức TTQT vẫn là vấn đề cần quan tâm của các NHTMQD. Bảng 2.11 phản ánh thực trạng kết quả thực hiện phơng thức nhờ thu tại NHĐT&PT Hà Nội.

Bảng 2.11. Kết quả thực hiện phơng thức nhờ thu của NHĐT&PT Hà Nội 2 năm 2000 - 2001.

Đơn vị : 1000 USD

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tăng trởng

Số món Giá trị Số món Giá trị Tuyệt đối Tơng đối Nhờ thu h/nhập 90 1.807 132 5.214 3.407 188,5% Nhờ thu h/xuất - - - - - Tổng 90 1.807 132 5.214 3.407 188,5%

Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động TTQT của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội

Bảng 2.11 cho thấy phơng thức nhờ thu hàng xuất ngân hàng hoàn toàn không thực hiện. Nguyên nhân là do khách hàng không yêu cầu, bởi lẽ phơng thức này tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt là khi kinh nghiệm hoạt động ngoại thơng và TTQT còn hạn chế, các doanh nghiệp thờng chọn giải pháp an toàn là thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ.

Bảng 2.12 : Tỷ trọng nghiệp vụ nhờ thu của NHĐT&PT Hà Nội qua các thị trờng

Đơn vị : 1000 USD

Chỉ tiêu Nhờ thu Tỷ trọng (%)

Qua New york (USD) 2.657 78

Qua Frankfurt (EUR) 307 9

Qua các t.trờng khác 204 6

Tổng 3.407 100

Nguồn : Báo cáo của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội

Bảng 2.12 cho thấy : cũng giống nh nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán nhờ thu qua thị trờng New York vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 78%, các thị tr- ờng khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 10%.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Hà Nội đợc khách hàng sử dụng nhiều nhất và là phơng thức thanh toán chủ yếu của NHĐT&PT Hà Nội (chiếm hơn 80% tổng doanh số TTQT). Hàng năm ngân hàng này đã thu về một khoản phí đáng kể từ việc mở L/C, thông báo L/C và thanh toán L/C hàng xuất và nhập. Đặc biệt, hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Hà Nội rất ít khi phát sinh rủi ro. Đây là nền tảng vững chắc cho việc phát triển hoạt động TTQT tại ngân hàng.

Sau đây là kết quả hoạt động TTQT tại NHĐT&PT Hà Nội trong 2 năm 2000 - 2001.

Bảng 2.13. Kết quả hoạt động TTQT của NHĐT&PT Hà Nội trong 2 năm 2000 - 2001

Đơn vị : 1000 USD

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tăng trởng

Số món Giá trị Số món Giá trị Tuyệt đối Tơng đối L/C hàng xuất 20 704 44 4546 3842 545,7% Thông báo L/C 10 348 19 2016 1668 479,3% Nhận tiền từ nớc ngoài 10 356 25 2530 2174 610,6% L/C hàng nhập 974 131140 1855 201212 70072 53,4% Mở L/C 492 65.112 903 100207 35.095 53.9% Thanh toán L/C 482 66028 952 101005 34977 52,9% Tổng 1384 141283 2665 223595 82312 58,3%

Nguồn : Báo cáo của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội

Từ bảng trên cho thấy do tỷ lệ L/C xuất khẩu nhỏ hơn rất nhiều so với L/C nhập khẩu nên mặc dù tốc độ tăng trởng cao (545,7%) song xét về giá trị

tuyệt đối thì sự tăng trởng của phơng thức thanh toán L/C hàng nhập luôn chiếm u thế.

Bảng 2.14. Tỷ trọng nghiệp vụ tín dụng chứng từ của NHĐT&PT Hà Nội qua các thị trờng

Đơn vị tính : 1000 USD Chỉ tiêu L/C hàng xuất % L/C hàng nhập %

Qua New york (USD) 3.319 73 156.945 78

Qua Frankfurt (EUR) 545 12 16.097 8

Qua Tokyo (JPY) 318 7 20.121 10

Qua các t.trờng khác 364 8 8.049 4

Tổng 4.546 100 201.212 100

Nguồn : Báo cáo của phòng KTĐN & TTQT của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội

Cũng nh các phơng thức trên, tỷ trọng thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ qua thị trờng New York vẫn chiếm tỉ trọng cao 78%, qua các thị trờng khác chiếm ≤ 10%.

Tuy nhiên, trong vài năm gần đây tỷ trọng TTQT qua các thị trờng khác đã tăng lên (thị trờng khác ở đây bao gồm cả thị trờng Đông Nam á). Kết quả đó phản ánh việc mở rộng quan hệ của Việt Nam với các nớc trong khu vực nên sự giao lu hàng hoá phát triển, kim ngạch XNK của Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w