Định hớng hoạt động tín dụng XNK và TTQT của các NHTMQD giai đoạn tớ

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (Trang 78 - 84)

3. Cho vay nền kinh tế 24.198 27.645 34.970 28.938 62,0 4 Hùn vốn liên doanh,

3.1.2. Định hớng hoạt động tín dụng XNK và TTQT của các NHTMQD giai đoạn tớ

NHTMQD giai đoạn tới

Đối với hoạt động tín dụng XNK và TTQT, ngoài việc quán triệt các định hớng nêu trên cần phải quán triệt các định hớng chỉ đạo hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, XNK nói riêng và hoạt động kinh tế đối ngoại của toàn hệ thống ngân hàng.

Trong hoạt động huy động vốn, phải coi nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng nhng vốn trong nớc phải giữ vai trò quyết định. Huy động vốn rất quan trọng nhng việc sử dụng vốn có hiệu quả mới thực sự là vấn đề quyết định.

Hoạt động đối ngoại của ngân hàng Việt Nam phải góp phần cho quá trình tiền tệ hoá mọi hoạt động kinh tế nói chung và thực sự phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nớc nh hoạt động xuất nhập khẩu, hợp tác và đầu t nớc ngoài, hợp tác và trao đổi quốc tế về khoa học công nghệ...

Ngân hàng phải có giải pháp nghiệp vụ để bảo tồn nguồn vốn ngoại tệ của các doanh nghiệp và của nhà nớc.

Ngân hàng phải đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm thế cân bằng giữa hoạt động kinh tế đối ngoại (cân bằng trong cán cân thanh toán

giá cả). Để thực hiện điều này cần xây dựng đợc những chính sách cần thiết nh chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách tài khoá và sự phối hợp giữa các chính sách đó {11}.

Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại của hệ thống ngân hàng phải nắm vững tính hai mặt (lợi ích và bất lợi) của quá trình hội nhập để chủ động trong việc phát huy lợi thế và hạn chế phòng ngừa những khả năng bất lợi nhằm xác định những bớc đi thích hợp, tính hai mặt này phụ thuộc vào tình hình, điều kiện kinh tế và trình độ phát triển ngân hàng của mỗi quốc gia.

Thực tế cho thấy, về lĩnh vực ngân hàng, mỗi quốc gia có những bớc đi và lộ trình hội nhập rất khác nhau. Đối với nớc ta, hệ thống ngân hàng còn non yếu thì việc đa ra những bớc đi thích hợp là hết sức cần thiết. Trớc hết, cần phải hiểu rõ những lợi thế và bất lợi sau :

- Những lợi thế chủ yếu :

+ Mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân hàng là việc khơi thông các kênh luân chuyển vốn từ nớc ngoài vào thị trờng Việt Nam - nơi đang cần nhiều vốn đầu t, đồng thời góp phần khơi dậy, kích hoạt các nguồn vốn tiềm năng trong nớc. Do các ngân hàng trong nớc cha đủ trình độ để khai thác hay do cần một cơ chế hiệu ứng, hội nhập quốc tế cũng tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam, các tập đoàn kinh tế Việt Nam có cơ hội đầu t ra nớc ngoài.

+ Mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân hàng là điều kiện quan trọng để tăng cờng sức mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam trên các lĩnh vực nh vốn, kinh nghiệm quản lý, điều hành, hiện đại hoá công nghệ và tăng cờng các dịch vụ ngân hàng mới.

+ Mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân hàng cũng tạo ra sức ép cạnh tranh cần thiết để cơ cấu lại các NHTM Việt Nam và nâng cao chất lợng hoạt động của cả hệ thống, tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi mới, năng động phấn đấu vơn lên xoá bỏ tính trì trệ, ỷ lại của các NHTM Việt Nam.

+ Mở cửa hội nhập quốc tế về ngân hàng còn góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mô (lạm phát, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế...) nâng cao uy tín của hệ thống ngân hàng Việt Nam trên trờng quốc tế.

+ Mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân hàng góp phần nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng hiện đại cho một nền kinh tế mở mà hiện nay các ngân hàng Việt Nam cha đủ sức và năng lực đáp ứng đợc. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế với mức tăng trởng cao cần thiết phải có các ngân hàng đủ mạnh có tầm cỡ quốc tế.

- Những bất lợi có thể gặp phải :

+ Mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân hàng là phải chấp nhận cơ chế cạnh tranh khốc liệt. Do vậy, giai đoạn đầu các ngân hàng trong nớc có thể bị giảm hoặc mất thị trờng và khách hàng. Trong quá trình cạnh tranh cũng có thể xảy ra tình trạng ngày càng xấu đi và đi đến phá sản hoặc bị thôn tính nếu làm ăn kém hiệu quả, không đủ khả năng vơn lên.

+ Do hạn chế về năng lực và chất lợng dịch vụ ngân hàng, với điểm xuất phát thấp, các NHTM Việt Nam sẽ chịu sức ép cạnh tranh lớn, gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển.

+ Tàn d nặng nề của cơ chế hành chính bao cấp cũ đã hạn chế tính năng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các NHTMQD ở Việt Nam. Điều này tạo một lực cản đối với quá trình phát triển trong môi trờng cạnh tranh, là thách thức nghiệt ngã đòi hỏi một quá trình đổi mới kiên quyết không ngừng của từng ngân hàng và toàn ngành, toàn xã hội.

+ Với mức độ cạnh tranh và rủi ro cao hơn phát sinh từ hội nhập, nền kinh tế đất nớc và hệ thống ngân hàng dễ bị tổn thơng do tác động từ bên ngoài, nếu hệ thống doanh nghiệp và ngân hàng Việt Nam không đủ mạnh.

Nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động XNK theo những chỉ tiêu đã xác định cho giai đoạn tới, hoạt động đối ngoại của các NHTMQD cần nhằm vào các mục tiêu sau :

- Phục vụ tốt các doanh nghiệp trong nớc trong quá trình mở rộng hoạt động kinh tế ra thị trờng nớc ngoài, trớc mắt và chủ yếu là hoạt động XNK. Để đạt đợc mục tiêu này đòi hỏi ngân hàng phải xác định đợc định hớng thị trờng, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp vơn tới để hỗ trợ, t vấn cho họ về các vấn đề tài chính, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cần thiết để giúp họ hoạch định và thực hiện chiến lợc kinh doanh có hiệu quả.

- Đối với các NHTMQD, giai đoạn đầu cần coi trọng việc duy trì và mở rộng thị phần kinh doanh đối ngoại ngay tại thị trờng nội địa, cạnh tranh có hiệu quả với các ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Bớc tiếp theo là cùng các doanh nghiệp mở rộng phạm vi kinh doanh tới các thị trờng quốc tế nơi doanh nghiệp phát triển thơng mại, hàng hoá XNK và dịch vụ, đầu t ra bên ngoài.

- Học hỏi kinh nghiệm quản lý và công nghệ tiên tiến của ngân hàng nớc ngoài để nâng cao trình độ và khả năng hoạt động của hệ thống ngân hàng trong nớc, cải tiến chất lợng dịch vụ, mang đến cho khách hàng nhiều tiện ích ngân hàng hiện đại.

- Ngân hàng cần làm cầu nối thu hút vốn từ bên ngoài về trong nớc phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc. Đến khi có những điều kiện, môi trờng thích hợp cần phải tích cực tìm kiếm cơ hội đầu t vốn an toàn, sinh lời trên thị trờng quốc tế. Để làm tốt việc này cần phải có khả năng lựa chọn thị trờng, đối tác sản phẩm đầu t cùng với trình độ quản lý rủi ro và dự báo rủi ro v.v...

Về định hớng thị trờng XNK: Trong điều kiện hiện nay khi mà nền kinh tế cũng nh hệ thống ngân hàng Việt Nam còn nhiều mặt yếu kém thì yếu tố quyết định cho sự thành công của các NHTM trong hoạt động kinh tế đối ngoại là đi theo chân các doanh nghiệp trong nớc. Do vậy, cần tìm định hớng thị trờng một cách chính xác. Để làm điều đó phải xác định đúng thực trạng và triển vọng hoạt động XNK của Việt Nam giai đoạn tới.

Về cơ cấu hàng xuất khẩu : Thực trạng hiện nay ngoài dầu thô Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu các mặt hàng nông sản và nguyên liệu, gần đây đã có sự chuyển biến theo hớng tăng các mặt hàng nông sản thực phẩm chế biến và hàng công nghiệp chế biến (với tốc độ tăng khá nhanh) {PL 5, 6}.

Về thị trờng xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tập trung XK vào khu vực Châu á cụ thể là các nớc ASEAN, Nhật Bản.

Về ngoại tệ trao đổi thì hầu hết các giao dịch thanh toán quốc tế đều tiến hành bằng đồng đô la Mỹ.

Đặc điểm nổi bật của hàng hoá xuất khẩu hiện nay của Việt Nam là loại sản phẩm có tỷ trọng lao động cao và dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Từ các đặc điểm nêu trên, nhu cầu XK của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tập trung vào những quốc gia, khu vực mà Việt Nam có đợc các lợi thế cạnh tranh về nguồn tài nguyên, khí hậu, lao động v.v...

Trong tơng lai, thị trờng Nga và Trung Quốc có khả năng tăng trởng nhanh. Bởi vì, với thị trờng Nga hàng hoá của Việt nam còn có khả năng tiêu thụ đợc vì có sức cạnh tranh nhất định. Sự sụt giảm xuất khẩu sang thị trờng Nga thời gian qua chủ yếu do sự bất ổn về chính trị và những khó khăn trong cơ chế thanh toán qua ngân hàng giữa 2 quốc gia. Thực tế cho thấy triển vọng giải quyết các vấn đề nêu trên rất khả quan, đây chính là điều kiện mở đờng cho việc mở rộng xuất khẩu sang thị trờng này. Về thị trờng Trung Quốc, mặc dù thời gian qua hàng Trung Quốc cạnh tranh gay gắt với hàng hoá Việt Nam, nhng tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này khá lớn, nhất là sau khi Trung Quốc gia nhập WTO. Các cảng biển của Việt Nam là điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp nằm ở khu vực phía Nam cũng nh khu vực nằm sâu trong lục địa của Trung Quốc thực hiện XNK hàng hoá. Đồng thời đây cũng là nơi mà hàng hoá và nguyên liệu của Việt Nam có thể xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc. Ngoài ra, thị trờng Trung đông và Châu Phi cũng là những khu vực mới cần tìm tòi khai thác để xuất khẩu những hàng hoá của Việt Nam phù hợp với nhu cầu của họ.

Trong chiến lợc phát triển XNK giai đoạn tới của Việt Nam, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu dự kiến có sự chuyển dịch từ nhóm hàng thô sang nhóm hàng chế biến và chế tạo có hàm lợng công nghệ cao hơn. Đồng thời tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ sẽ nâng cao. Theo đó, thị trờng hàng xuất khẩu của Việt Nam vào khu vực Bắc Mỹ và EU sẽ tăng nhanh.

Dự kiến kim ngạch XNK với ASEAN và Trung Quốc chiếm 45 - 50% tổng kim ngạch XNK, EU chiếm 27 - 30%; Hoa Kỳ và Bắc Mỹ chiếm 15 - 20%. Do vậy, ngay từ bây giờ cần định hớng cho hàng hoá Việt Nam khai thác các lợi thế của mình để tìm cách chen chân vào thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ. Đây là những thị trờng tiềm năng, có khả năng tiêu thụ khối lợng lớn, đa dạng về chủng loại và giá cả. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ triển khai mở ra triển vọng to lớn cho quan hệ thơng mại giữa 2 quốc gia. Đồng

thời, đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt động XNK và các NHTM của Việt Nam tận dụng đẩy mạnh kinh doanh vào các thị trờng này.

Xét về bản thân hệ thống NHTMVN do cha đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế về hoạt động ngân hàng nên trong thời gian tới các NHTM VN cha thể tham gia một cách đầy đủ vào các thị trờng có tiêu chuẩn cao trong khu vực cũng nh trên thế giới nh Singapore, London, New York... Bởi vậy, trong giai đoạn hiện nay các NHTM Việt Nam cần quan tâm củng cố và phát triển quan hệ đại lý với các NHTM có uy tín tại các nớc mà Việt Nam có quan hệ thơng mại, tăng cờng đầu t để phục vụ đầy đủ và đáp ứng yêu cầu về vốn, TTQT, và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại của các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, tr- ớc khi hệ thống NHTM Việt Nam có đủ khả năng thành lập chi nhánh và phát triển kinh doanh tiền tệ tại các thị trờng tài chính lớn của nớc ngoài.

Với quy mô sử dụng đồng đô la Mỹ trong thanh toán nh hiện nay, việc các NHTM Việt Nam (trớc hết là các NHTMQD) hớng hoạt động vào thị trờng Mỹ là một trong những yêu cầu cần thiết. Hiện tại, chúng ta vẫn phải thanh toán đồng đô la Mỹ thông qua các ngân hàng Mỹ. Kết quả việc làm này một mặt chúng ta phải tốn một khoản chi phí trả cho các ngân hàng đại lý, mặt khác, còn tiềm ẩn yếu tố bị động trong việc quản lý các tài sản bằng đô la Mỹ. Tuy vậy, để có mặt tại thị trờng này là điều hết sức khó khăn đối với các NHTM của Việt Nam, bởi lẽ đây là thị trờng tài chính phát triển nhất thế giới. Cần phải xác định thị trờng Mỹ là mục tiêu cần hớng tới trong tơng lai nhằm mục tiêu phục vụ tốt nhất cho sự phát triển hoạt động XNK và của chính sự phát triển của cácNHTM Việt Nam.

Ngoài những yếu tố chủ quan nh đã nêu trên, việc phát triển ra thị tr- ờng quốc tế còn phụ thuộc nhiều vào các quy định của nớc sở tại trong các hoạt động ngân hàng. Do vậy, giai đoạn trớc mắt các NHTM của Việt Nam có thể đi theo 2 hớng sau : Một là, đối với các thị trờng có trình độ phát triển thấp hoặc ngang bằng Việt Nam, chúng ta có thể thành lập ngay ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh ở nớc đó; Hai là, đối với những thị trờng có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam thì mục tiêu hiện tại là tập trung vào việc nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm của các đối tác, bớc đầu, chỉ nên dừng lại ở mức thành lập văn phòng đại diện. Trên cơ sở tìm hiểu và thiết lập quan hệ

ban đầu chúng ta sẽ quyết định lựa chọn những thị trờng thích hợp nhất cho việc mở rộng và phát triển với quy mô lớn hơn cho tơng lai {31, 39}.

Trên cơ sở những định hớng nêu trên, tuỳ theo khả năng, mức độ và điều kiện cụ thể, từng NHTMQD phải xác định cụ thể định hớng mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại của ngân hàng mình, hớng tới mục tiêu không ngừng đổi mới, mở rộng, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng nhằm mục tiêu giữ vững và tăng cờng uy tín đối với khách hàng nói chung, uy tín đối ngoại nói riêng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tranh thủ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các ngân hàng nớc ngoài và các đối tác quốc tế, chuẩn bị mọi điều kiện và các nguồn lực để hội nhập quốc tế thành công.

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (Trang 78 - 84)