Khái quát về quá trình đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (Trang 27 - 30)

2.1. Vị trí của các ngân hàng Thơng mại quốc doanh trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay

2.1.1. Khái quát về quá trình đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam Việt Nam

Đối với ngành ngân hàng, quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đợc đánh dấu bằng sự ra đời Quyết định số 218/QĐ của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr- ởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) cho làm thử, chuyển hoạt động ngân hàng sang kinh doanh XHCN, sau đó là Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ tr- ởng ngày 26/3/1988. Nội dung cơ bản của nghị quyết là “chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh” có nghĩa là kể từ thời gian này sẽ đoạn tuyệt với cơ chế hành chính quan liêu bao cấp.

Đặc biệt, tiếp đó là sự ra đời của Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính... có hiệu lực thi hành từ tháng 10 năm 1990, Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành từ tháng 10 năm 1998 đã chuyển hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp.

Hơn 10 năm qua hoạt động của hệ thống ngân hàng đã không ngừng đổi mới và ngày càng phát triển. Có thể nêu tóm tắt những nội dung đổi mới chủ yếu của hệ thống ngân hàng nói chung trong đó có ngân hàng thơng mại quốc doanh.

- Thứ nhất, đổi mới về cơ cấu tổ chức, tách chức năng kinh doanh của các ngân hàng thơng mại với chức năng quản lý của ngân hàng nhà nớc (NHNN).

Trớc đổi mới, cũng nh các nớc XHCN khác toàn bộ hệ thống ngân hàng nớc ta đều thuộc sở hữu nhà nớc, bao gồm ngân hàng Trung ơng (NHTW) và các ngân hàng chuyên ngành, đó là ngân hàng đầu t, ngân hàng

ngoại thơng và ngân hàng tiết kiệm để phục vụ rộng rãi công chúng. Về danh nghĩa, các ngân hàng chuyên ngành là những đơn vị hoạt động độc lập. Nhng trên thực tế chúng đợc quản lý bằng những chỉ thị, quyết định của NHTW đa xuống. Thực sự chúng chỉ là những "cánh tay" của NHTW.

NHTW với t cách là cơ quan quản lý về hoạt động ngân hàng, thực hiện chức năng phát hành tiền đồng thời còn giải quyết cả khâu cung ứng tín dụng ngắn hạn cho khu vực nhà nớc. Song, chính bản thân ngân hàng Trung - ơng cũng không có cả quyền tự chủ trên danh nghĩa. Bởi vì, chính ngân hàng Trung ơng cũng là cơ quan cấp dới của các nhà lãnh đạo kinh tế, chính trị (trên danh nghĩa là chính phủ), ngân hàng Trung ơng phải tuân thủ các chỉ thị, mệnh lệnh từ cấp trên. Tóm lại, hệ thống các ngân hàng đã "cùng nhau" thiết lập một bộ máy cơ cấu tổ chức theo thứ bậc, tập trung hoá một cách cứng nhắc và có quyền hạn của một cơ quan hành chính. Rốt cuộc, ngân hàng không khác gì hơn một chi nhánh của bộ máy quan liêu thâm nhập khắp nơi {4}.

Đặc điểm nói trên là biểu hiện chủ yếu của mô hình hệ thống ngân hàng một cấp.

Thực hiện đổi mới, kể từ khi thực hiện pháp lệnh Ngân hàng nhà nớc pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính, Luật Ngân hàng nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng, hệ thống ngân hàng ở nớc ta đợc tổ chức theo mô hình ngân hàng 2 cấp :

1- Ngân hàng nhà nớc Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nớc về tiền tệ, tín dụng, là ngân hàng phát hành, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam - là ngân hàng Trung ơng.

2- Các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng bao gồm các NHTMQD (trong luận văn không đề cập đến Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long và Ngân hàng chính sách xã hội), 37 ngân hàng thơng mại cổ phần, 28 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 4 ngân hàng liên doanh, 40 văn phòng đại diện chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 2 công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài, 2 công ty liên doanh cho thuê tài chính và các quỹ tín dụng nhân dân {40}.

Tính riêng trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, ngoài chi nhánh NHNN Hà Nội thực hiện chức năng quản lý nhà nớc còn có 86 tổ chức tín dụng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, ngoại hối và cung ứng dịch vụ ngân hàng (5 sở giao dịch và 23 chi nhánh NHTMQD, 5 NHTM cổ phần và 9 chi nhánh NHTM cổ phần, 11 chi nhánh ngân hàng ngời nghèo, các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng 100% vốn nớc ngoài; 9 quỹ tín dụng nhân dân v.v..) và 2 công ty vàng bạc đá quý thuộc Tổng công ty vàng bạc đá quý Việt Nam {40}.

Sự đổi mới về cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng đã đạt đợc mục tiêu tách biệt rõ chức năng giữa NHNN và các NHTM, xoá bỏ tình trạng độc quyền của các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện pháp lý cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng thuộc nhiều thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau cùng tham gia hoạt động trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.

- Thứ hai, đổi mới về nội dung, phơng thức hoạt động.

Cùng với đổi mới về cơ cấu tổ chức, hệ thống ngân hàng đã từng bớc thực hiện quá trình đổi mới về nội dung và phơng thức hoạt động. Quá trình đổi mới đợc biểu hiện trên các mặt sau:

+ Xoá bỏ tình trạng độc quyền. Toàn bộ hệ thống các ngân hàng, tổ chức tín dụng đều phải hoạt động trong điều kiện cạnh tranh, bao gồm cả các NHTMQD.

+ Hạn chế sự can thiệp quá sâu và mang tính hành chính mệnh lệnh của các cơ quan nhà nớc đối với hoạt động của các NHTM và TCTD.

+ Tạo môi trờng pháp lý cần thiết để các NHTM, Quỹ tín dụng... gọi chung là các tổ chức tín dụng (TCTD) phát huy quyền tự chủ, năng động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm trớc kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh về nhân sự, quy định mức lãi suất v.v... từ đó đã tạo nên sự gắn kết giữa lợi ích của ngời lao động với kết quả hoạt động kinh doanh, tạo động lực cho sự phát triển. Nhờ đó, các NHTM, TCTD đã có sự phát triển không ngừng, trình độ cán bộ ngân hàng đợc nâng lên, các loại hình dịch vụ ngân hàng ngày càng

phát triển đa dạng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

+ Các NHTMQD đều cố gắng thực hiện hầu hết các nghiệp vụ theo quy định của luật các tổ chức tín dụng với phơng châm "Kinh doanh đa năng", đồng thời biết tận dụng lợi thế của mình để tập trung kinh doanh ở thị trờng truyền thống có hiệu quả hơn, ít rủi ro hơn. Các ngân hàng đã từng bớc đa dạng hoá hoạt động của mình nh : đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, cho vay, các hình thức thanh toán và các loại hình dịch vụ ngân hàng, h- ớng tới mục tiêu nâng cao chất lợng, hiệu quả, mở rộng, phát huy vai trò của các NHTMQD đối với nền kinh tế.

Cùng với hai nội dung nêu trên là quá trình xây dựng hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách, công cụ quản lý v.v..., đáp ứng nhu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng.

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (Trang 27 - 30)