quốc tế.
Trong chiến lược phát triển xuất nhập khẩu giai đoạn từ nay đến 2010 của Việt Nam thì hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu dự kiến thay đổi lớn. Đĩ là sự dịch chuyển từ nhĩm hàng thơ sang nhĩm hàng chế bến và chế tạo cĩ hàm lượng cơng nghệ cao hơn, đồng thời nâng cao tỷ
trọng của xuất khẩu dịch vụ trong đĩ tỷ trọng mặt hàng nguyên nhiên liệu sẽ
giảm mạnh từ 20,1% năm 2000 xuống cịn 2-2,5% năm 2010. Theo đĩ, thị
trường xuất khẩu của ta vào khu vực Bắc Mỹ (mà chủ yếu là Mỹ) và EU sẽđược mở rộng nhanh hơn.Tỷ trọng xuất khẩu sang các nước Asean sẽ giảm xuống. Do vậy, cĩ thể thấy rằng việc các doanh nghiệp Việt Nam hướng hoạt động của mình ra thị trường bên ngồi cũng chỉ tập trung vào những lĩnh vực trên.Nhu cầu đầu tư sẽ chỉ tập trung vào những nước và khu vực mà Việt Nam cĩ được lợi thế cạnh tranh.
Khách hàng trong nước của Ngân hàng sẽ là những người tạo ra nhu cầu sử
dụng các tiện ích ngân hàng và đồng thời cũng là yếu tố tạo sự thành cơng cho việc phát triển các nghiệp vụ NHQT của ngân hàng. Do đĩ, tăng cường khai thác thị trường trong nước mà cụ thể là các doanh nghiệp làm xuất nhập khẩu sẽ
là khâu trọng tâm của chiến lược khách hàng. Để thực hiện được mục tiêu này việc tăng cường phát triển theo chiều rộng và chiều sâu các nghiệp vụ NHQT sẽ
rất cần thiết. Các NHTM Việt Nam đầu tư và tài trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ khả năng vươn ra thị trường quốc tế là yếu tố tạo nên độ “sâu” của thị
nền kinh tế cũng như là những yếu tố đểđứng vững trước sự cạnh tranh từ bên ngồi và là tiền đềđể phát triển xa hơn.
Đây là yếu tố tạo ra sự phát triển ổn định và bền vững của các nghiệp vụ NHQT.
3.3.2.Thực hiện các biện pháp tự nâng cao năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam.
Cĩ rất nhiều giải pháp khác nhau để nâng cao năng lực tài chính. Tuy nhiên, các NHTM cĩ thể áp dụng mà trên thế giới ngày nay thường xẩy ra đĩ là một làn sĩng sáp nhập ngân hàng mạnh mẽ. Việc sáp nhập ngân hàng tuy cĩ làm cho số lượng ngân hàng giảm đi nhưng khi đĩ ngân hàng hoạt động cĩ thể tiết kiệm đáng kể chi phí và mạng lưới hoạt động được mở rộng hơn. Cĩ hai hình thức sáp nhập ngân hàng là sáp nhập trong thị trường và sáp nhập mở rộng thị
trường.
Bên cạnh đĩ ngân hàng phải thực hiện nâng cao năng lực tài chính dựa trên những yếu tố nội lực như tăng vốn từ nguồn nội bộ là các khoản lợi nhuận cịn lại hay tăng vốn từ nguồn bên ngồi bằng cách phát hành trái phiếu, kỳ
phiếu…
3.3.3.Tăng cường cơng tác tổ chức đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ
của cán bộ ngân hàng.
Nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực cĩ trình độ đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Đào tạo cán bộ trong quá trình cơng tác cũng là một điểm nĩng hiện nay. Nĩ trực tiếp phản ánh chất lượng dịch vụ ngân hàng cung ứng. Vì thế cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phải được triển khai mạnh mẽ ở tất cả các NHTM, các ngân hàng hầu nhưđều cĩ trung tâm đào tạo cán bộ của riêng mình.Tuy nhiên trong quá trình đào tạo cần phải cĩ sự thay
đối sau:
Chất lượng đào tạo phải được nâng cao, bám sát thực tiễn kinh doanh và đảm bảo yêu cầu của tiến trình phát triển và hội nhập. Các chương trình đào tạo phải
được xây dựng một cách bài bản, khoa học. Ngồi ra cũng phải chú trọng cơng tác quản lí sau đào tạo. Ngân hàng cần cĩ chiến lược đào tạo rõ ràng, cĩ quy hoạch cán bộ để bố trí đào tạo bài bản, kỹ lưỡng, đáp ứng yêu cầu về chuyên
mơn quản lý. Cán bộ ngân hàng cần phải được đi đào tạo thực tiễn các nghiệp vụ
này bằng cách đào tạo tại chính các ngân hàng nước ngồi thơng qua các chương trình hợp tác giữa các ngân hàng
Ngân hàng cũng phải cĩ cấu trúc nhân sự hay qui chế nhân viên hợp lí, các vấn
đề về quản lí tiền lương, thưởng, đề bạt hay đào tạo….hợp lí để đảm bảo xây dựng được một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên đáp ứng được yêu cầu cơng việc.
3.3.4.Thành lập trung tâm thơng tin Ngân hàng.
Các trung tâm thơng tin chịu trách nhiệm chính trong việc thu thập và quản lý thơng tin phục vụ cho các phân tích, nắm bắt nhanh nhậy các diễn biến kinh tế tài chính thế giới, đánh giá các rủi ro và tác động của rủi ro đến hoạt
động Ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng cơng tác dự báo cho ngân hàng. Xây dựng cơ sở dữ liệu ngân hàng phục vụ cho việc khai thác với mục đích khác nhau.Ví dụ như trung tâm thơng tin này tiến hành thu thập thơng tin về khách hàng của ngân hàng để cĩ thể cung cấp những thơng tin chính xác nhất về khách hàng, nắm được biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp mà ngân hàng cho vay, về các dự án đầu tư ngân hàng định tham gia,cũng như cung cấp các thơng tin phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ NHQT nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp nước ngồi là đối tác kinh doanh của các khách hàng của ngân hàng để cung cấp các thơng tin cần thiết khi khách hàng cần.