II. VAI TRỊ CỦATÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
3) Mối quan hệ của DNNN với hệ thống doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Vai trị của DNNN luơn được xem là một bộ phận trọng yếu của kinh tế
nhà nước và vai trị của kinh tế nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân. Vai trị
đĩ được thể hiện trong 3 mối quan hệ:
1) DNNN trong mối quan hệ với các chính sách, chiến lược phát triển kinh tế. DNNN trực tiếp tham gia thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
2) Tương quan của DNNN trong hệ thống các giải pháp, cơng cụ kinh tế mà nhà nước lựa chọn đểđiều tiết, thúc đẩy và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế. nước lựa chọn đểđiều tiết, thúc đẩy và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế.
3) Mối quan hệ của DNNN với hệ thống doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. kinh tế.
Trong ba mối quan hệ này, mối quan hệ thứ nhất quy định vai trị của DNNN trong những giai đoạn phát triển nhất định. Cĩ thể vai trị của DNNN sẽ
thay đổi tăng hoặc giảm, tuỳ theo chính sách và chiến lược phát triển. Trong hai mối quan hệ sau, vai trị của DNNN được đặt trong tương quan của việc lựa chọn phương pháp trực tiếp hay gián tiếp đểđiều tiết và thúc đẩy nền kinh tế, ưu thế của các DNNN trong việc cung cấp hàng hĩa và dịch vụ cơng cộng so với hệ
thống doanh nghiệp tư nhân.
Để đánh giá vai trị của DNNN trong nền kinh tế thị trường, cĩ thể nêu những nét chủ yếu sau.
* Vai trị kinh tế
Với một quốc gia đang trong quá trình quá độ lên CNXH, vấn đề quyết
định là cần nhanh chĩng đa nền kinh tế từ trình độ lạc hậu chuyển lên trình độ
tiên tiến hiện đại cĩ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Thực hiện cơng cuộc đổi mới, chúng ta đã phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, trong đĩ kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trị chủ đạo, điều tiết,
nền kinh tế nhiều thành phần, DNNN cĩ vai trị là một bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước, kinh tế nhà nước và DNNN tiếp tục nắm giữ vai trị chủ đạo
để thúc đẩy nền kinh tế phát triển đi lên CNXH.
Đặc điểm của các nước chậm phát triển là cơ cấu kinh tế bất hợp lý, cơng nghiệp chưa phát triển, nơng nghiệp lạc hậu, thị trường giao lưu trao đổi hàng hĩa hạn hẹp, tổ chức sản xuất phân tán, mức thu nhập bình quân của người dân thấp,…Để thực hiện chiến lược tăng tốc, rút ngắn và tạo dựng cơ sở kinh tế, nhà nước tất yếu phải lựa chọn giải pháp phát triển các DNNN, tăng cường kinh tế
nhà nước. Việc phát triển các DNNN cĩ hai ưu thế: thứ nhất, đĩ là ưu thế về khả
năng huy động vốn và khả năng cạnh tranh để tham gia vào thị trường quốc tế; Thứ hai, với ưu thế về qui mơ tập trung sản xuất, các DNNN cĩ lợi thế hơn trong việc áp dụng cơng nghệ hiện đại. DNNN trở thành các đối tác chính để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi trong hoạt động liên doanh liên kết.
Cĩ nhiều khả năng để tập trung nguồn vốn, tổ chức sản xuất hiện đại, qui mơ lớn và lợi thế về chuyển giao cơng nghệ, hội nhập với nền kinh tế thế
giới…DNNN cĩ vai trị quyết định trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển tăng tốc, rút ngắn khoảng cách giữa các nước chậm phát triển với các nước phát triển. Như vậy, xét ở cả hai khía cạnh, khía cạnh tạo lập những cơ sở kinh tế của lực lượng kinh tế nhà nước và khía cạnh phát triển thì DNNN là giải pháp tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, tại các nước phát triển DNNN khơng thể hiện rõ vai trị của một cơng cụđể Chính phủ can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế. Nhng tại các nước chậm phát triển, thực trạng hệ thống doanh nghiệp cịn kém phát triển, khu vực doanh nghiệp tư nhân cịn nhỏ bé, lực lượng kinh tế vĩ mơ của nhà nước cịn hạn chế thì việc phát triển hệ thống DNNN với nhiều doanh nghiệp qui mơ lớn, trình độ cơng nghệ cao,…là một giải pháp cĩ tính quyết định đến việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng nhiều thành phần và mở cửa hội nhập. DNNN cĩ thể trở
thành những cơng cụ trực tiếp để tham gia khắc phục những hạn chế của kinh tế
cộng cĩ ý nghĩa đặc biệt đơí với sinh hoạt chung của xã hội mà tư nhân và các thành phần kinh tế khác khơng muốn hoặc khơng cĩ khả năng đầu tư.
Bên cạnh các ưu thế kể trên, DNNN vẫn cịn cĩ những nhược điểm, đĩ là: kém năng động trong kinh doanh, nếu DNNN phát triển mở rộng bao trùm tồn bộ nền kinh tế nĩ sẽ làm cho nền kinh tế rơi vào trạng thái thiếu tính đa dạng, trì trệ và kém hiệu quả.
Một cơ cấu kinh tế hợp lý trong mơ hình kinh tế thị trường hỗn hợp là sự
cân bằng giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân và đặc biệt là khu vực DNNN và khu vực doanh nghiệp tư nhân. Cùng với quá trình phát triển DNNN sẽ diễn ra quá trình thay đổi phương pháp trong cơ chế quản lý của nhà nước đối với tồn bộ nền kinh tế: chuyển từ việc sử dụng cơng cụ quản lý trực tiếp sang cơng cụ quản lý gián tiếp. Nhà nước điều hành và quản lý vĩ mơ nền kinh tế là chủ yếu, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh là chức năng của các doanh nghiệp.
* Vai trị chính tri
Đối với một quốc gia, các DNNN luơn cĩ ý nghĩa chính trị đặc biệt quan trọng, nĩ là bộ phận định hướng về mặt kinh tế và là cơng cụ thực hiện các chính sách của nhà nước. Thực sự, hệ thống DNNN cung cấp cho nhà nước một cơ sở kinh tếđể nhà nước trở thành một lực lượng chi phối trực tiếp đối với bộ phận kinh doanh tư nhân. Thêm vào đĩ, ở giai đoạn đầu của tiến trình phát triển, DNNN là bộ phận tạo nền tảng của kinh tế nhà nước. Nĩ cung cấp nguồn lực chính, chủ yếu cho hoạt động của nhà nước, đồng thời là cơng cụ trực tiếp hữu hiệu để thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo đúng định hướng và thực hiện những mục tiêu kinh tế-xã hội do Chính phủđề ra. Các DNNN cịn đĩng vai trị
đặc biệt quan trọng trong việc tăng cường củng cố quốc phịng và an ninh đối với mỗi quốc gia.
* Vai trị xã hội
Bên cạnh các mặt tích cực của mình nền kinh tế thị trường luơn cĩ những khuyết tật nh tạo ra sự phân hố giàu nghèo, thất nghiệp,…Vì vậy, sự tồn tại của DNNN với việc sử dụng nhiều lao động, tăng cơng ăn việc làm và tăng thu nhập
sẽ làm giảm bớt áp lực của sự bất bình đẳng. Và thơng thường DNNN thực hiện các quyền, nghĩa vụ bảo hiểm cho người lao động tốt hơn các thành phần khác. Ngồi ra, mỗi quốc gia thường cĩ những vùng xa xơi hẻo lánh, tại đĩ trình độ
dân trí cịn thấp, dân cư ở những vùng này phải chịu nhiều thiệt thịi vì sự phát triển kinh tế thấp hơn các vùng khác. Việc đầu tư cho các DNNN ở các vùng này cĩ vai trị quyết định bảo đảm cung cấp các nhu cầu về dịch vụ cơng cộng, thiết yếu cho đời sống của dân cư vùng sâu, vùng xa; đảm bảo thực hiện đầy đủ
và hiệu quả các chủ trương chính sách hỗ trợ phát triển của Chính phủ dành cho những vùng này.