Tăng cường hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, giám sát

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay doanh nghiệp Nhà nước (Trang 82 - 83)

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚ

1. Các giải pháp về phía Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa

1.4. Tăng cường hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, giám sát

Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt là một cơng tác khơng thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Chính thơng qua cơng tác này mà ngân hàng nắm được thực trạng kinh doanh của mình, biết được những thơng tin cần thiết về hoạt động kinh doanh của đối tác vay vốn. Trên cơ sở đĩ cĩ những biện pháp củng cố và chấn chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng hoạt động của mình đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.

Để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cần được tổ chức theo hướng: thiết lập một cơ chế vận hành hợp lý, cĩ hiệu quả để giám sát các quá trình vận động của vốn tín dụng từ khi cho vay đến khi thu hồi hết nợ. Theo định hướng đĩ, cần tăng cường giám sát tình hình sử dụng tiền vay, trả nợ lãi của khách hàng, kiểm sốt việc thực hiện chính sách, quy định của Ngành, của Đảng và Nhà nước.

Cơng tác giám sát phải đạt được các mục tiêu: thường xuyên nắm được tình hình tài chính và sự biến đổi trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp; Phân định rõ ràng nguồn vốn nào dùng cho sản xuất, nguồn vốn nào dùng cho kinh doanh vì hiện nay các DNNN đang hoạt động rất

đa dạng, kết hợp vừa sản xuất vừa kinh doanh và nhất là đối với các DNNN thuộc loại hình Tổng cơng ty 90,91; Nắm vững chu kỳ sản xuất và tiêu thụ của doang nghiệp để cĩ kế hoạch giúp doanh nghiệp về vốn trong quá trình kinh doanh và thu nợ, thu lãi về cho ngân hàng; Ngồi ra cũng cần lu ý đến những thơng tin khác cĩ liên quan đến các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để cĩ biện pháp xử lý kịp thời các tình huống phát sinh, tăng cường hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay doanh nghiệp Nhà nước (Trang 82 - 83)