Hoạt động kinh doanh tín dụng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng công thương Thanh Hóa (Trang 33 - 36)

B. Cơ cấu tổ chức.

2.2.1.1/ Hoạt động kinh doanh tín dụng.

Trong chiến lược phát triển chung ở giai đoạn hiện nay, kinh doanh tín dụng giữ vai trị chủ đạo, là cơ sở để tiến hành và thực hiện tất cả các hoạt động khác của Ngân hàng . Tại Ngân hàng Cơng thương Thanh Hố, xác định kinh doanh khơng chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phận phịng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồng máy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng. Cùng với việc tăng trưởng dư nợ với khách hàng truyền thống, chi nhánh đã đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, tìm đến với những khách hàng mới, dự án khả thi, đáp ứng yêu cầu và đặc thù của mọi đối tượng khách hàng. Với những phương thức cho vay mới, chi nhánh đã cố gắng giảm bớt những thủ tục rườm rà, giảm thiểu thời gian duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiện mối quan hệ Ngân hàng -Khách hàng. Trên cơ sở tính tốn lãi suất đầu vào, chi nhánh đã áp dụng mức lãi suất cho vay ưu đãi phù hợp nhất cho khách hàng, giúp cho khách hàng tháo gỡ khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời cho vay tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn, mở rộng tồn diện hoạt động đúng hướng, gĩp phần củng cố, phát triển kinh tế hàng hố ở địa phương, phù hợp với cơ chế thị

trường, cải tiến kỹ thuật và đổi mới cơng nghệ. Mở rộng sản xuất, tạo những sản phẩm mới cho xã hội, tăng thu nhập, tích lũy cho doanh nghiệp.

Đến 31/12/2002, số lượng doanh nghiệp cĩ quan hệ vay vốn tại Chi nhánh tương đối lớn, đĩ là các, các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp thuộc các bộ, các địa phương, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi cĩ tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả. Các chi nhánh này được Chi nhánh tiếp vốn đã và đang hoạt động tốt, ngày càng tin tưởng vào khả năng và tinh thần phục vụ của Ngân hàng Cơng thương Thanh Hố. Mức đầu tư của Chi nhánh cho các doanh nghiệp qua các thời kỳ như sau:

Khi xét đến hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng cần phải nhìn nhận trên cơng tác tín dụng. Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn vốn cung cấp cho hoạt động tín dụng, các Ngân hàng phải thu hút được một nguồn vốn lớn với lãi suất thấp. Việc khai thác các nguồn vốn tiềm năng trong xã hội là mục tiêu hàng đầu được đặt ra. Sự sống cịn của Ngân hàng hồn tồn phụ thuộc vào khách hàng.ý thức được điều đĩ, Ngân hàng Cơng thương Thanh Hố rất coi trọng chiến lược khách hàng, xem đây là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mình. Chiến lược huy động vốn là hoạt động mở đầu trong kinh doanh tiền tệ, nĩ mang tính thường xuyên và liên tục. Khi vốn huy động được cĩ cơ cấu hợp lý, chi phí đầu vào thấp sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng . Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Hố được thể hiện qua bảng sau:

Bng I:

(Ngun: Báo cáo kết qu kinh doanh 2000, 20001, 2002)

Qua số liệu trên ta chưa thể thấy mặt mạnh, mt yếu ca Ngân hàng Cơng thương Thanh Hố bi tuy tc độ tăng v tuyt đối khá cao nhưng t

trng th phn li ngày càng gim hơn trong tồn địa bàn, và Ngân hàng Cơng thương Thanh Hố cĩ lãi xut huy động thơng thường là cao hơn so vi các Ngân hàng khác và cho vay vi lãi xut cnh tranh hơn như vy t

xut li nhun cĩ th là b gim so vi các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. điu này là vì uy tín, tiếng tăm ca Ngân hàng trên địa bàn khơng

được mt s Ngân hàng khác trên địa bàn, Ngân hàng phi áp dng các bin pháp marketing như tăng lãi xut, tiết kim d thưởng… trong khi các bin pháp tăng cường hình nh cho Ngân hàng li chưa được chú ý đúng mc, nên tuy vn huy động cao nhưng vi chi phí ln.

2.2.1.2/ Cơng tác kế tốn và li nhun.

Trong năm 2002 tồn chi nhánh đã đạt tổng thu là 67.026 triệu đồng đồng, tổng chi là 55.518 triệu đồng, lợi nhuận là 11.508 triệu đồng vượt kế hoạch là 15% so với kế hoạch NHCT Việt Nam giao.

Sau một thời gian dài khủng hoảng vì những hậu quả nặng nề mà kinh tế thị trường để lại, NHCT Thanh Hố đã củng cố lại cơ cấu tổ chức, đổi mới chiến lược kinh doanh, hoạt động đầu tư bắt đầu khởi sắc. Dư nợ và nguồn vốn tăng

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VN

Đơn vị: Triệu đồng

Năm2000 Năm2001 Năm2002

Đơn vị Số dư 31/12/00 số dư bình quân số dư 31/12/01 số dưdư bình quân Số dư 31/12/02 số dưdư bình quân Tồn chi nhánh 551.627 540.662 699.871 646.191 841.000 792.854 Sầm Sơn 23.612 16.422 22.613 20.613 21.128 21.656 Bỉm Sơn 133.387 133.745 161.736 151.886 155.683 159.575 Hội sở tỉnh 394.628 390.495 515.522 473.691 664.189 611.623

lên khơng ngừng, cơ cấu khách hàng cĩ nhiều thay đổi. Dư nợ trung dài hạn nhích dần lên. Chiến lược khách hàng thực sự được quan tâm áp dụng các chính sách ưu đãi, các dự án đầu tư chiều rộng, chiều sâu được thẩm định kỹ lưỡng, cĩ thể tư vấn cho khách hàng thực hiện giải pháp đầu tư cĩ lợi cho hai bên.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng công thương Thanh Hóa (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)