LƯU CHUYỂN TỀN TỪ HĐ KNH DOANH

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty Diana (Trang 68 - 73)

DOANH

1 Lợi nhuận trước thuế 107,771,071,102

2 Điều chỉnh cho các khoản

Khấu hao TSCĐ

18,654,664,942 Các khoản dự phòng

Lãi lỗ chênh lệch, tỷ giá hối đoái chưa thực hiện

677,541,104 Lãi lỗ từ hoạt động đầu tư

(171,512,108)

Chi phí lãi vay

31,417,865,836 3 Lợi nhuận từ HĐKD trước thay đổi vốn

lưu động

158,449,630,876 Tăng giảm các khoản phải thu

112,753,483,920

Tăng giảm hàng tồn kho

57,132,724,464 Tăng giảm các khoản phải trả

179,765,105,786 Tăng giảm chi phí trả trước

5,971,570,690

Thuế thu nhập DN đã nộp 4,969,630,760 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 155,040,000

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

119,450,341,652 II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ ĐẦU TƯ

1 Tiền chi mua sắm, XD TSCĐ và các TS dài hạn khác

118,170,472,136 2 Tiền thu từ TL nhượng bán TSCĐ và các TS

dài hạnkhacs

243,944,242 3 Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của các đơn

vị khác

50,030,000,000 4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của

các đơn vị khác

5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6 Tiều thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được

chia

229,517,350

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đàu tư

167,727,010,544 III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ TÀI

của CSH 319,916,985,940 2 Tiền chi trả vốn góp cho các CSH mau lại CP

của DN phát hành

3 Tiền vay ngắn hạn dài hạn nhận được 4 Tiền chi trả nợ gốc vay

5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính 6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho CSH

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính

319,916,985,940

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

32,739,633,744

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 7,127,350,484 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy

đổi ngoại tệ

21,808,616

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

38,445,175,612

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DIANA CÔNG TY CỔ PHẦN DIANA

Để giải quyết những hạn chế đối với việc tăng năng lực tài chính doanh nghiệp, cần có sự kết hợp thực hiện các giải pháp từ phía Chính phủ với việc áp dụng các cơ chế, chính sách phát triển thị trường tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp; từ phía hệ thống ngân hàng nhằm tăng khả năng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp , tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng và từ phía bản thân doanh nghiệp. Tuy nhiên, những giải pháp từ phía Chính phủ và ngân hàng sẽ không phát huy hết tác dụng nếu tự các

1. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, không ngừng gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp doanh nghiệp

Trước hết, nâng cao hiệu quả SXKD sẽ làm tăng doanh thu, lợi nhuận, từ đó tăng lượng lợi nhuận giữ lại bổ sung vào vốn chủ sở hữu, mở rộng SXKD của doanh nghiệp.

Hơn thế nữa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ cải thiện các tỷ số tài chính như các tỷ số về thanh khoản, các tỷ số về đòn cân nợ, các tỷ số hoạt động, các tỷ số lợi nhuận và các tỷ số giá trị doanh nghiệp theo hướng tích cực. Nhờ vào các tỷ số tài chính lành mạnh, khả quan, giá trị của doanh nghiệp trong quá trình thẩm định tín dụng do các ngân hàng, các tổ chức tín dụng tiến hành và trong quá trình quyết định đầu tư của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán được nâng cao. Như vậy, khả năng tiếp cận với các nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

Để nâng cao hiệu quả SXKD đòi hỏi doanh nghiệp phải có những kế hoạch SXKD hợp lý, xây dựng các chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến kinh doanh phù hợp; đồng thời với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đó là kết quả của việc tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp đối với sản phẩm, đối với con người trong doanh nghiệp.

2. Nâng cao năng lực quản lý tài chính trong doanh nghiệp

Thứ nhất, phải không ngừng nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ kế toán,

ghi chép sổ sách, tổ chức một cách hiệu quả và phù hợp hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Tiến hành ghi chép một cách chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đội ngũ kế toán phải thiết lập đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thông tin kịp thời và chính xác về tình hình ngân sách của doanh nghiệp.

Thứ hai, nâng cao năng lực của giám đốc tài chính của doanh nghiệp. Giám

đốc tài chính của doanh nghiệp là người dựa trên cơ sở các báo cáo tài chính phải kiểm soát được ngân sách của doanh nghiệp, nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp thông qua

quản trị doanh nghiệp phải tăng cường khả năng đánh giá các chương trình hoạt động của doanh nghiệp trên phương diện tài chính. Doanh nghiệp phải phân tích chi tiết và đánh giá tính hiệu quả của các dự án đầu tư, các hoạt động thôn tính hay sáp nhập, phân tích hiệu quả của các giải pháp huy động ngân quỹ. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp lựa chọn phương án hành động tối ưu về mặt tài chính. Doanh nghiệp sẽ có sự chủ động về mặt tài chính, giảm thiểu các rủi ro, chi phí và tăng hiệu quả sử dụng vốn. Năng lực tài chính của doanh nghiệp nhờ đó mà tăng lên.

Thứ ba, doanh nghiệp chủ động hoạch định các chiến lược tài chính của mình.

Hoạt động này bao gồm xem xét một cách chi tiết các nhân tố tài chính có những tác động quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; chủ yếu bao gồm chiến lược huy động ngân quỹ, chiến lược tài trợ cho các dự án, đánh giá tính sinh lợi. Đồng thời, doanh nghiệp cần phải thiết lập một cơ cấu vốn của mình sau khi tiến hành phân tích những đặc trưng riêng của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, cùng với lợi nhuận, chi phí và những rủi ro của các loại ngân quỹ. Từ đó, doanh nghiệp đưa ra kế hoạch về cơ cấu các nguồn huy động vốn mà doanh nghiệp sẽ huy động. Ngoài ra, doanh nghiệp phải có kế hoạch dự phòng ngân quỹ theo hình thức phù hợp nhằm đáp ứng những nhu cầu ngân quỹ đột xuất. Khi đó, doanh nghiệp sẽ có một cơ cấu nguồn vốn hợp lý, bảo đảm khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm có đủ nguồn tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Với một đội ngũ cán bộ kế toán và các nhà quản trị tài chính có năng lực, tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn được theo dõi, kiểm soát chặt chẽ; được phân tích cụ thể và bảo đảm ở trong điều kiện hợp lý. Năng lực tài chính của doanh nghiệp sẽ được bảo đảm và không ngừng được nâng cao nhờ vào công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp được thực hiện tốt.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty Diana (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w