Định h−ớng hoạt động của UBCKNN và của

Một phần của tài liệu phát triển các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCP chứng khoán Bảo Việt (Trang 86)

3.1. Định h−ớng hoạt động của UBCKNN và của 3.1. Định h−ớng hoạt động của UBCKNN và của 3.1. Định h−ớng hoạt động của UBCKNN và của

bvsc trong thời gian tới bvsc trong thời gian tới bvsc trong thời gian tới bvsc trong thời gian tới 3.1.1. Định h−ớng của UBCKNN

Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa của TTCK đối với nền kinh tế, UBCKNN đã đề ra chiến l−ợc phát triển TTCK Việt Nam cho giai đoạn 2003-2010, với quan điểm chiến l−ợc phát triển TTCK Việt Nam đi từ qui mô nhỏ đến lớn, theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng thị tr−ờng hoạt động ổn định, an toàn, hiệu quả, bảo vệ ng−ời đầu t−, và có thể linh hoạt thích ứng thực tế; đồng thời tăng c−ờng vai trò quản lý của Nhà n−ớc đối với thị tr−ờng. Mục tiêu tổng quát của chiến l−ợc là: Củng cố, ổn định và nâng cao chất l−ợng hoạt động của thị tr−ờng, từng b−ớc mở rộng phạm vi, quy mô thị tr−ờng; tăng c−ờng hiệu quả quản lý giám sát thị tr−ờng, bảo vệ ng−ời đầu t−. Góp phần phát triển thị tr−ờng tài chính Việt Nam, đảm bảo ổn định và an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia; nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị tr−ờng tài chính quốc tế. Tạo ra môi tr−ờng nhằm thúc đẩy tiến trình CPH và huy động nguồn vốn cho đầu t− phát triển”.

Mục tiêu giai đoạn 2003-2005 là củng cố TTCK và hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản cho thị tr−ờng, từng b−ớc phát triển quy mô, phạm vi hoạt động TTCK.

Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động TTCK, tăng cung hàng hóa, hoàn thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, xây dựng và phát triển các định chế hoạt động trên thị tr−ờng.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng Một số chỉ tiêu cụ thể của giai đoạn này là: Phấn đấu đ−a tổng giá trị thị tr−ờng đạt mức 2-3% GDP. Xây dựng TTGDCK ban đầu cho cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nộị Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống giao dịch tự động tại TTGDCK TP.HCM để thay thế hệ thống giao dịch ban đầụ Phát triển các Công ty niêm yết, CTCK, thành lập một số Công ty quản lý quỹ và quỹ đầu t− chứng khoán.

Mục tiêu giai đoạn 2006-2010 là tăng c−ờng năng lực, nâng cao chất l−ợng hoạt động cung cấp dịch vụ của TTCK.

Nhiệm vụ chủ yếu là mở rộng và tăng c−ờng năng lực của thị tr−ờng, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ, khuyến khích tăng c−ờng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy hội nhập quốc tế.

Chính vì thế các chỉ tiêu cụ thể của giai đoạn này là: Tổng giá trị thị tr−ờng đạt mức 10-15% GDP. Nâng cấp thị tr−ờng giao dịch chứng khoán TP.HCM thành Sở giao dịch chứng khoán, hệ thống giám sát thị tr−ờng, thông tin thị tr−ờng tự động hoá hoàn toàn. Kết nối mạng giao dịch diện rộng giữa Sở giao dịch với các CTCK, đ−a giao dịch qua mạng Internet. Cùng với điều đó, sẽ tiến hành nâng cấp thị tr−ờng giao dịch chứng khoán Hà Nội trở thành thị tr−ờng phi tập trung (OTC). Đồng thời thành lập trung tâm l−u ký độc lập, cung cấp đồng thời các dịch vụ thanh toán, l−u ký, đăng ký chứng khoán tập trung, phục vụ cho hoạt động giao dịch chứng khoán của SGDCK và TTGDCK; l−u ký chứng khoán ch−a niêm yết; tiến tới mở tài khoản l−u ký đến từng nhà đầu t−. Tăng c−ờng số l−ợng và chất l−ợng các Công ty niêm yết, CTCK, Công ty quản lý quỹ và quỹ đầu t− chứng khoán. Thành lập thí điểm một số Công ty định mức tín nhiệm.

TTCK Việt Nam với những b−ớc đi cụ thể và có sự quản lý sát sao của UBCKNN sẽ từng b−ớc hội nhập thị tr−ờng vốn quốc tế. Mở rộng liên kết thị tr−ờng vốn với các n−ớc trong khu vực theo tiêu chuẩn chung. Tham gia quy chế niêm yết chéo trên các sở giao dịch của các n−ớc trong khu vực ASEAN, tạo tiền đề cho việc huy động vốn trên thị tr−ờng quốc tế.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng 3.1.2. định h−ớng và chiến l−ợc của CTCP

chứng khoán Bảo Việt

Dự kiến tình hình chung của thị tr−ờng sẽ có những tín hiệu lạc quan hơn, nh−ng không ngoại trừ khả năng cũng có thể có những biến động khó l−ờng chính vì vậy trong năm 2004 Công ty xác định vẫn tập trung −u tiên vào mảng nghiệp vụ mang lại thu nhập ổn định và ít chịu ảnh h−ởng của nhiều biến động trên thị tr−ờng chung nh− Nghiệp vụ Bảo lãnh và Đại lý phát hành, tăng c−ờng hoạt động đầu t− tài chính và đẩy mạnh triển khai hơn nữa nghiệp vụ t− vấn. Các nghiệp vụ khác nh− hoạt động môi giới và dịch vụ tiện ích khách hàng vẫn phải đ−ợc quan tâm duy trì.

3.1.2.1. Về hoạt động môi giới

Tuy doanh thu từ hoạt động môi giới có sụt giảm mạnh do nhiều ảnh h−ởng khách quan từ tình hình thị tr−ờng chung, nh−ng Công ty xác định Môi giới là một nghiệp vụ luôn đ−ợc quan tâm duy trì, củng cố và nâng cao hơn nữa chất l−ợng dịch vụ nhằm tăng c−ờng khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng bằng các biện pháp :

Hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất l−ợng và hiệu quả ứng dụng của trang Web, nâng cao chất l−ợng cung cấp thông tin qua các kênh nh− mạng Internet, bản tin tuần, tháng và nỗ lực sớm xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu kèm theo phân tích đánh giá về các doanh nghiệp, đặc biệt là các Công ty niêm yết.

Triển khai các hoạt động nhằm tăng c−ờng khai thác doanh thu hoạt động môi giới nh− tiến hành triển khai CVPT , mở rộng mạng l−ới đại lý giao dịch cá nhân d−ới hình thức các cộng tác viên để thu hút thêm ng−ời đầu t− trong n−ớc và thông qua các tổ chức, cá nhân có mối quan hệ để quảng bá, phát triển đối t−ợng khách hàng là ng−ời đầu t− n−ớc ngoài, sớm nghiên cứu ph−ơng án mở đại lý giao dịch tại Móng Cái, Lào Cai để thu đối t−ợng khách hàng ng−ời Trung Quốc.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng Phối hợp nghiên cứu xây dựng đề án giao dịch, tăng c−ờng mối quan hệ đối với các tổ chức đầu t− để đẩy mạnh hoạt động giao dịch trái phiếu thứ cấp.

Tiếp tục phối hợp với các hoạt động l−u ký để tăng c−ờng nghiệp vụ quản lý cổ đông và đại lý chuyển nh−ợng, thực hiện quyền cho các doanh nghiệp cổ phần ch−a niêm yết.

Năm 2004, Công ty tiếp tục đặt mục tiêu duy trì thị phần giao dịch cổ phiếu ở mức trên 18%.

3.1.2.2.Về hoạt động t− vấn

Năm 2004, Công ty sẽ tiếp tục triển khai thực hiện các hoạt động đã ký kết từ năm 2003 chuyển sang, đồng thời tiếp tục khai thác và ký kết thêm các hoạt động mới cho thời gian cuối năm. Hoạt động t− vấn trong năm 2004 sẽ tập trung chủ yếu và T− vấn tài chính, T− vấn phát hành và T− vấn CPH doanh nghiệp, ký kết các doanh nghiệp trong n−ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoàị

Việc triển khai hoạt động T− vấn sẽ đ−ợc tăng c−ờng chiều sâu, triển khai tỷ trọng và nâng cao chất l−ợng T− vấn để đảm bảo uy tín, việc T− vấn CPH tiếp tục triển khai theo h−ớng cung cấp dịch vụ T− vấn trọn gói t− đầu cho đến khi bàn giao xong doanh nghiệp. Mục tiêu trong năm 2004 sẽ triển khai hoàn tất tối thiểu 10 hợp đồng T− vấn CPH trọn gói, trong đó có ít nhất 1 doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoàị

Tiếp tục triển khai đề án T− vấn phát hành Trái phiếu Công ty cho Bộ Giao thông vận tải và xúc tiến triển khai T− vấn phát hành Trái phiếu cho ít nhất 1 địa ph−ơng.

3.1.2.3. Về hoạt động Bảo lãnh và Đại lý phát hành

Công ty sẽ chủ động nắm bắt kế hoạch phát hành của kho bạc nhà n−ớc, Quỹ hỗ trợ phát triển và các tổ chức phát hành khác tiến hành thăm dò và giúp các tổ chức đầu t−, củng cố và phát triển mạng l−ới khách hàng,

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng tổ chức tiến hành th−ơng l−ợng mức lãi suất phát hành có lợi nhất và chủ động linh hoạt trong việc dàn xếp lãi suất với các tổ chức đầu t− phát hành, chủ động hơn trong việc chào dịch vụ với nhà đầu t− để có thể đẩy mạnh hoạt động Bảo lãnh phát hành.

Công ty tiếp tục tìm kiếm các đợt phát hành có lãi suất hấp dẫn của các Ngân hàng th−ơng mại để triển khai đại lý phát hành. Tiếp tục duy trì mối quan hệ với NHMHB và một số NHTMCP khác để phối hợp trong các đề án phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu đồng thời triển khai đại lý phát hành.

3.1.2.4. Về hoạt động quản lý danh mục đầu t−

Công ty vẫn sẽ tiếp tục thoả thuận triển khai hoạt động quản lý danh mục đầu t− cho Bảo Việt, nghiên cứu xây dựng và đề xuất triển khai một danh mục mới của Tổng Công ty Bảo hiểm nhân thọ. Công ty dự kiến sẽ th−ơng l−ợng lại cới các điều kiện của thị tr−ờng.

Tiếp tục bám sát diễn biến thị tr−ờng để cơ cấu lại danh mục tự doanh, giảm bớt tỷ lệ chứng khoán có độ rủi ro cao, hoán đổi sang các loại chứng khoán có thị giá t−ơng đ−ơng nh−ng ổn định và chó chiều h−ớng gia tăng, tiếp tục thực hiện chiến l−ợc quay vòng nhanh các loại chứng khoán niêm yết nếu thị tr−ờng cho phép để tìm kiếm lãi vốn hoặc giảm giá vốn bình quân. Xem xét điều chỉnh quy mô tự doanh linh hoạt cho phù hợp với điều kiện thị tr−ờng và khả năng tìm kiếm lợi nhuận, lập ph−ơng án trình Hội đồng quản trị, dành một phần vốn tự doanh để đầu t− có cân nhắc và một số cổ phiếu chuẩn bị niêm yết hoặc có triển vọng tăng tr−ởng và có tỷ suất đầu t− đạt trên 12%/năm.

3.1.2.5. Về hoạt động đầu t− tài chính

Dự kiến trong năm 2004 mức lãi suất huy động có thể vẫn ở mức thấp, điều này có thể ảnh h−ởng đến doanh thu hoạt động tài chính của Công tỵ Công ty sẽ tiếp tục duy trì và mở rộng quan hệ với các Ngân hàng,

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng Tổ chức tín dụng nhằm đàm phán lãi suất tốt nhất hoặc triển khai tìm kiếm đối tác hợp vốn để đảm bảo hiệu quả đầu t− tài chính nguồn vốn nhàn rỗị Trong năm 2004, tổng nguồn vốn dự kiến đầu t− tài chính từ 14-15 tỷ đồng, với mục tiêu lãi suất đầu t− tài chính đạt mức 8%/năm. Bên cạnh đó, Công ty sẽ tiếp tục nghiên cứu các cơ hội đầu t− khác nh− đầu t− vào Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu công trình hoặc Trái phiếu Doanh nghiệp nếu ty suất đầu t− cao hơn so với Tiền gửi Ngân hàng mà vẫn đảm bảo chủ động nguồn vốn hoạt động của Công tỵ

3.1.2.6. Về hoạt động l−u ký và các dịch vụ tiện ích

Công ty xác định đây là hoạt động hỗ trợ cho nghiệp vụ môi giới và t− vấn của Công tỵ Năm 2004, Công ty tiếp tục duy trì ổn định các khách hàng đã l−u ký và phát triển thêm từ 3-5 khách hàng mới, tiếp tục duy trì và đẩy mạnh các dịch vụ tiện ích nh− cho vay cầm cố chứng khoán, ứng tr−ớc tiền bán chứng khoán, cho vay hỗ trợ tiền mua chứng khoán khi tình hình thị tr−ờng đ−ợc cải thiện đồng thời xúc tiến mạnh dịch vụ hỗ trợ cho vay cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp CPH mua cổ phần. Bên cạnh đó, Công ty sẽ sớm nghiên cứu và tìm kiếm đối tác để triển khai thêm dịch vụ cho vay cầm cố chứng khoán ch−a niêm yết.

3.2. Các giải pháp phát triển các hoạt động 3.2. Các giải pháp phát triển các hoạt động 3.2. Các giải pháp phát triển các hoạt động 3.2. Các giải pháp phát triển các hoạt động 3.2. Các giải pháp phát triển các hoạt động

tại cTCP c tại cTCP c tại cTCP c

tại cTCP chứng khoán Bảo Việthứng khoán Bảo Việthứng khoán Bảo Việthứng khoán Bảo Việt

Sau khi nghiên cứu những điều kiện thuận lợi, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân dẫn tới điều đó, chúng ta thấy rằng BVSC cần phải có những biện pháp để khắc phục khó khăn nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của Công tỵ

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng 3.2.1. Đa dạng và phát triển đồng bộ các hoạt

động

Phân tích thị tr−ờng là một nhiệm vụ rất quan trọng và là một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của CTCK. Khả năng mở rộng và phát triển của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào uy tín và chất l−ợng của các dịch vụ cung cấp. Có thể nói, phân tích thị tr−ờng là một mũi nhọn cạnh tranh về dịch vụ giữa các CTCK. Trong điều kiện hiện nay, khi các CTCK mới đi vào hoạt động, các lợi thế cạnh tranh ch−a có sự phân biệt rõ rệt thì yếu tố chủ yếu để thu hút chính là chất l−ợng dịch vụ mà Công ty cung cấp, cụ thể hơn, đó là chất l−ợng của dịch vụ t− vấn của Công ty cho khách hàng trong các quyết định đầu t−. Hơn nữa, đối với bản thân Công ty, các kết quả phân tích trên thị tr−ờng cũng là cơ sở để đ−a ra quyết định đầu t− nhằm mang lại lợi ích cao nhất. Với những lý do đó, BVSC cần phải hết sức quan tâm đến việc phát triển năng lực phân tích thị tr−ờng của mình.

Để có thể tiến hành phân tích thị tr−ờng, CTCK phải dựa trên một số yếu tố chuẩn về hệ thống chính sách kinh tế, hệ thống pháp luật, hệ thống thông tin thị tr−ờng, sự phát triển của hệ thống tài chính, hệ thống Ngân hàng, hệ thống các thị tr−ờng hàng hoá. Đặc biệt, CTCK phải chú ý đến môi tr−ờng kinh doanh mà ở đây sẽ bao gồm các yếu tố vĩ mô và vi mô.

Nếu phân tích kinh tế vĩ mô chỉ ra đ−ợc các ảnh h−ởng của nền kinh tế nói chung đến TTCK thì dự đoán diễn biến trên thị tr−ờng sẽ chỉ ra cho CTCK thời điểm thích hợp để thực hiện việc mua bán chứng khoán đó. Khả năng dự đoán diễn biến thị tr−ờng của CTCK phụ thuộc vào khả năng thu thập thông tin, khả năng đánh giá xu h−ớng thị tr−ờng và khả năng đánh giá động thái tâm lý của nhà đầu t−. Hiện nay, khả năng tiếp cận của BVSC là t−ơng đối tốt. Tuy nhiên, các thông tin này rất đa dạng, BVSC cần phải chú ý tới việc sàng lọc giữa những thông tin thực sự và thông tin giả mạọ

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng Phân tích thị tr−ờng là một việc rất phức tạp,vì thế CTCK phải có hàm l−ợng chuyên môn cao, kinh nghiệm phong phú và khả năng nhận định sắc bén.

3.2.2. Xây dựng chiến l−ợc về nguồn nhân lực

Phát huy mạnh mẽ năng lực của ban lãnh đạo

Hoạt động kinh doanh chứng khoán là một hoạt động còn nhiều mới mẻ, phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro, TTCK là một trong những thị tr−ờng biến động nhiều nhất và chịu sự quản lý chặt chẽ của UBCKNN, TTGDCK. Các văn bản pháp quy trong lĩnh vực này th−ờng xuyên đ−ợc điều chỉnh, thậm chí có nhiều thay đổi mang tính b−ớc ngoặt. Do đó, ban lãnh đạo Công ty cần th−ờng xuyên theo dõi sát sao các văn bản này cũng nh− các biến động trên thị tr−ờng và những thay đổi của khách hàng. Cán bộ Công ty phải có cái nhìn toàn diện, bao quát, kết hợp với đầu óc phân tích tổng hợp, linh hoạt sáng tạo đ−a ra các biện pháp nhanh chóng kịp thời phù hợp với từng thời điểm, từng diễn biến để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh mà vẫn hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy rạ Để có đ−ợc phẩm chất này cán bộ lãnh đạo cần biết tận dụng và tích luỹ những kinh nghiệm quý báu có đ−ợc trong quá trình làm việc, đồng thời th−ờng xuyên trau dồi kiến thức, tích luỹ chuyên môn nghề nghiệp vững vàng, có khả năng quản lý và

Một phần của tài liệu phát triển các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCP chứng khoán Bảo Việt (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)