Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu,

Một phần của tài liệu 138 Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ (Trang 105 - 115)

64221 2.967.906

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu,

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long.

Dựa trên một số thiếu sót trên của Nhà máy em xin mạnh dạn đa ra những kiến nghị sau.

ý

kiến 1: Xây dựng giá hạch toán và sử dụng hai loại giá là giá hạch toán và giá thực tế.

Trong Nhà máy thuốc lá Thăng Long tình hình nhập-xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng diễn ra hàng ngày, liên tục gồm rất nhiều loại, thứ có quy cách, kích cỡ, chất lợng khác nhau, đợc thu mua từ nhiều nguồn khác nhau, giá mua khác nhau, chi phí thu mua khác nhau cũng nh việc xuất sử dụng cho nhiều đối tợng khác nhau với các mục đích khác nhau. Vì vậy việc sử dụng giá hạch toán tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long là rất phù hợp và cần thiết. Việc sử dụng giá hạch toán sẽ giảm bớt khối lợng ghi chép, công việc kế toán hàng ngày... và đặc biệt, đó là điều kiện quan trong để thực hiện kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp sổ số d, tránh đợc việc ghi chép trùng lặp, tách biệt giữa kho và phòng kế toán ở Nhà máy hiện nay. Giá hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, Nhà máy có thể lấy giá mua (giá ghi trên hoá đơn) cộng với chi phí thu mua, vận chuyển kế hoạch hoặc có thẻ lấy giá kế hoạch do Nhà máy xây dựng. Với mỗi nhóm nguyên vật liệu cùng đặc tính, chủng loại có một giá hạch toán phù hợp. Giá hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợc quy định thống nhất trong phạm vi Nhà máy và đợc sử dụng ổn định trong một niên độ kế toán (từ 01/01 đến 31/12).

Giá hạch toán chỉ sử dụng trong kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Vì vậy để ghi sổ kế toán tổng hợp, kế toán cần phải tổng hợp đợc giá thực tế của nguyên vật liệu còn tồn kho đầu tháng và nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập trong tháng. Cuối tháng kế toán chuyển giá hạch toán của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho và tồn kho cuối tháng thành giá thực tế để đảm bảo phơng án chính xác, trung thực giá trị nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn phục vụ đúng nguyên tắc cho kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Việc tính chuyển giá hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ thành giá thực tế đợc tiến hành thực hiện trên bảng kê số 3.

kiến 2:ý Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phơng pháp sổ số d.

Thực hiện kế toán chi tiết theo phơng pháp sổ số d rất phù hợp với điều kiện, đặc điểm, tình hình nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Nhà máy thuốc lá Thăng Long. Phơng pháp sổ số d có u điểm nổi bật đó là thích hợp trong những doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật liệu, công cụ, dụng cụ và tránh đợc việc ghi trùng lắp giữa kho và phòng kế toán. Nhà máy nên nghiên cứu để cải tiến phơng pháp này cho phù hợp với việc áp dụng kế toán máy dựa trên cơ sở lý thuyết của phơng pháp sổ số d nh sau:

* ở kho: Giống các phơng pháp trên. Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng vật t quy định. Sau đó, lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất vật t.

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật t tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật t vào sổ số d. Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền.

Phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) Từ ngày ....đến ngày....tháng....năm

Nhóm vật liệu Số lợng chứng từ Số hiệu của chứng từ Số tiền

Ngày...tháng...năm... Ngời nhận Ngời giao

* ở phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng. Đồng thời, ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm vật t (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập , xuất tồn kho vật t. Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất vật t.

Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm vật t. Số d này đợc dùng để đối chiếu với cột số tiền trên sổ số d.

Sổ số d Năm... Kho... Danh

Số l-

ợng tiềnSố Số l-ợng Số tiền Số l-ợng tiềnSố

Cộng Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật t Tháng ...năm Nhóm vật t Tồn kho đầu tháng Nhập Xuất Tồn cuối tháng Từ ngày ... đến ngày Từ ngày ... đến ngày Cộng Từ ngày ... đến ngày Từ ngày ... đến ngày Cộng Cộng

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ số d.

.

Ghi hàng ngày.

Quan hệ đối chiếu. Ghi cuối tháng.

ý kiến 3: Bảng kê số 3.

Trong hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, tổng hợp giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng bảng kê số 3 là không hợp lý. Bảng kê số 3 chỉ thích hợp đối với các doanh nghiệp áp dụng giá hạch toán trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Vì vậy nhà máy không nhất thiết phải lập bảng này.

ý

kiến 4: Lập sổ kế toán theo dõi hàng đang đi đờng.

Nh đã biết, nhà máy thu mua rất nhiều lọai nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở hầu hết các nơi. Nên trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về Nhà máy không ghi chép phản ánh tình hình hàng đang đi đờng... mà khi nhận đ- ợc hoá đơn, hàng cha về thì Nhà máy lu hoá đơn lại và chờ đến khi hàng về mới tiến hành ghi sổ. Việc làm là việc là tắt, bỏ qua một công đoạn ghi sổ có

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho Thẻ kho Phiếu giao nhận chứng từ xuất Phiếu giao nhận chứng từ nhập Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn Sổ số dư Kế toán tổng hợp

thể thực hiện đợc khi nhà máy và ngời bán thông tin liên lạc và thoả thuận đ- ợc với nhau, nhng không phải thờng xuyên đợc nh vậy. Kế toán thực hiện nh vậy là cha đúng nguyên tắc tức là cha phản ánh trung thực, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nhà máy nên sử dụng Tk 151 và nhập ký chứng từ số 6 nh sau:

* Nhật ký chứng từ số 6: dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 151 “ hàng mua đang đi đờng” nhằm theo dõi tình hình mua vật t hàng hoá còn đang đi đờng. Cơ sổ để ghi nhật ký chứng từ số 6 là hoá đơn của ngời bán và phiếu nhập kho. Nguyên tắc ghi nhật ký chứng từ số 6 là ghi theo từng hoá đơn, phiếu nhập kho vật t hàng hoá.

Toàn bộ hoá đơn mua vật t, hàng hoá đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhng đến cuối tháng hàng vẫn cha về thì căn cứ vào các hoá đơn này ghi cột “ số d đầu tháng” của nhật ký chứng từ số 6 tháng sau (mỗi hoá đơn ghi một dòng), sang tháng sau khi hàng về căn cứ vào phiếu nhập kho ghi số hàng đã nhập vào cột phù hợp phần “ ghi có TK 151, Nợ TK...”.

Cuối tháng hoặc cuối quý khoá sổ NKCT số 6, xác định tổng số phát sinh Có TK 151 đối ứng Nợ của các TK liên quan và luỹ số tổng cộng để ghi vào sổ cái (có TK 151, Nợ các TK)

Bảng số 55:

Nhật ký chứng từ số 6 Ghi Có TK 151 “hàng đang đi đờng”

STT Diễn giải Số d ĐT

Hoá Đơn Phiếu nhập kho Ghi Có TK 151, Nợ các TK Số d CT Số Ngày Số Ngày ý

kiến 5: Hàng khuyến mại theo em không nên hạch toán vào TK 152 vì đây thực chất không phải là một loại nguyên vật liệu vì nó không đợc sử dụng vào quá trình sản xuất mà nó mang tính chất của một loại hàng hoá của Nhà máy mua về nhiều hơn. Vì vậy nên hạch toán hàng khuyến mại vào TK 156 theo trình tự sau:

- Khi mua hàng dùng để khuyến mại về nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 156: Giá trị của hàng dùng để khuyến mại.

chi phí thu mua.

- Khi xuất hàng để đóng thùng thuốc lá, nhập vào kho chờ bán kế toán ghi: + Phản ánh vào doanh thu bán hàng nội bộ.

Nợ TK 1421. Có TK 512. + Kết chuyển giá vốn.

Nợ TK 632.

Có TK 156. - Khi bán hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 641.

Kết luận

Cơ chế thị trờng hiện nay tạo ra nhiều điều kiện đối với các lĩnh vực, các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh. Nghiên cứu để tìm ra một hớng đi đúng và thích hợp là một vấn đề phức tạp.

Kế toán là một công cụ quan trọng mang tính toàn diện, giúp các doanh nghiệp nắm bắt đợc những gì mình có, biết đợc những gì mình phải làm và những gì sẽ đạt đợc. Trong các doanh nghiệp sản xuất, sử dụng và bảo quản nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ có hiệu quả, an toàn và tránh mất mát luôn là một yêu cầu cần thiết. Để đáp ứng đợc yêu cầu đó, kế toán cần phải phát huy tác dụng là một dụng cụ sắc bén có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp.

Qua đề tài này em rút ra đợc một số vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất.

Về mặt lý luận, cho thấy đợc tầm quan trọng cũng nh ý nghĩa của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và sự cần thiềt phải quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay.

Về mặt thực tiễn, chứng minh rằng hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo Nhà máy nắm bắt tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh đồng thời qua tình hình thực tế của nhà máy cũng cho thấy những u điểm cũng nh những nhợc điểm và những hạn chế trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long. Từ đó tìm ra nguyên nhân và có một số phơng hớng để hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ của Nhà máy.

Sau ba tháng thực tập tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long, đă giúp em rất nhiều trong việc củng cố lại kiến thức lý thuyết, việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và em đã hoàn thành đề tài “Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long”. Do trình độ và thời gian có hạn, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

- Lý thuyết kiểm toán - NXB Tài chính - Năm 1998. 2. TS. Nguyễn Thị Đông

- Lý thuyết hạch toán kế toán - NXB Tài chính - Năm 1997. - Tổ chức hạch toán kế toán - NXB Giáo dục - Năm 1997. 3. TS. Đặng Thị Loan

- Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - NXB Tài chính - Năm 1998. 4. PGS.TS. Ngô Thế Chi, TS. Vũ Công Ty

- Thuế và kế toán - NXB Tài chính - Năm 1998. 5. TS. Nguyễn Văn Công

- Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính -VAT - NXB Tài chính - Năm 2000.

6. Một số tài liệu liệu khác:

- Hệ thống kế toán doanh nghiệp - NXB Tài chính - Năm 1995 và bản sửa đổi năm 2000.

Lời cảm ơn...0

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất...2

1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, và tính giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ...2

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vật liệu, công cụ, dụng cụ...2

1.1.2. Nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ...3

1.1.3. Phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ...4

1.1.4. Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập, xuất theo hệ thống kế toán Việt Nam...7

1.1.4.1. Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho...7

1.1.4.2. Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho...8

1.2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp...12

1.2.1. Phơng pháp thẻ song song...13

1.2.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển...15

1.2.3. Phơng pháp sổ số d...16

1.3. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp...18

1.3.1. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên...18

1.3.1.1. Hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...19

1.3.1.1.1. Hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ...19

1.3.1.1.2. Hạch toán tổng hợp nhập theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực

tiếp...23

1.3.1.2. Hạch toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...24

1.3.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ...31

1.3.2.1. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo ph- ơng pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ...31

1.3.2.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo ph- ơng pháp Kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp...33

1.3.3. Kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ...35

1.3.4. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho...35

1.4. Các hình thức sổ kế toán...35

Phần II: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long...39

2.1. Quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy thuốc lá Thăng Long...39

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy thuốc lá Thăng Long. ...39

2.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy thuốc lá Thăng Long. ...40

2.1.3. Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nhà máy...40

2.1.4Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá...42

2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long...44

2.1.6. Đặc điểm tổ chức của hoạt động sản xuất kinh doanh...45

2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán, hệ thống tài khoản, chứng từ, hình thức sổ kế toán và hệ thống báo cáo kế toán...47

2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long...47

2.2.2.Tìm hiểu chung về hệ thống tài khoản, chứng từ, hình thức sổ thống kế toán...49

2.3.Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long...53

2.3.1.Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Nhà máy...53

2.3.2. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Nhà máy...54

2.3.3. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Nhà máy...56

2.3.4.Tính giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Nhà máy...57

2.4. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long...59

2.4.1. Hạch toán chi tiết nguyên liệu chính...59

2.4.1.1. Tại kho...59

2.4.1.2. Tại phòng kế toán...64

2.4.2. Hạch toán chi tiết vật t...74

Một phần của tài liệu 138 Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ (Trang 105 - 115)