Phân loại nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ tại Nhà máy

Một phần của tài liệu 138 Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ (Trang 57 - 59)

64221 2.967.906

2.3.3. Phân loại nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ tại Nhà máy

*Phân loại nguyên vật liệu.

Căn cứ vào công dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:

Nguyên liệu chính: Là các loại lá thuốc lá phân theo từng vùng, từng cấp, lá thuốc lá nhập ngoại.

Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng làm tăng thêm chất lợng vật liệu chính phục vụ sản xuất, bao gói sản phẩm nh các loại hơng liệu (tinh dầu cam, nho, bạc hà...), các loại giấy cuốn điếu đóng bao, nhãn mác, mực in... hạt giống thuốc lá, con giống thuốc lá.

Nhiên liệu: Các loại xăng A92, xăng công nghiệp, các loại dầu, các loại than (than cốc, than cám) phục vụ cho hoạt động sản xuất của Nhà máy. Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chi tiết máy, thiết bị máy. Bao gồm các phụ tùng thay thế sửa chữa các loại máy thái, máy cuốn điếu, các loại ru băng, các xe ô tô...

Vật liệu và các thiết bị xây dựng cơ bản: Gồm các loại vật t dùng cho việc sửa chữa nhà xởng, công trình xây dựng cơ bản.

Phế liệu thu hồi: Các bìa cát tông, thùng cát tông đợc loại ra trong quá trình sản xuất, các loại PE tái sinh... Giá trị của phế liệu thu hồi đợc xác định theo giá bán thực tế.

* Phân loại công cụ, dụng cụ.

Công cụ, dụng cụ của Nhà máy thuốc lá Thăng Long đợc phân loại căn cứ vào công dụng của công cụ, dụng cụ, bao gồm:

- Công cụ, dụng cụ: trong đó bao gồm + Dụng cụ đồ nghề: Kìm, búa...

+ Quần áo đồ dùng bảo hộ lao động: Khẩu trang, mũ, găng tay... - Bao bì luân chuyển: Hòm carton.

Nhờ áp dụng kỹ thuật vi tính vào quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nên đã giảm bớt đợc các sổ sách cồng kềnh do Nhà máy có quá nhiều nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Chơng trình quản lý đ- ợc lập bởi hai kỹ s vi tính của phòng. Để dễ dàng cho việc theo dõi chi tiết và tổng hợp cuối cùng, vật liệu chính đợc phân theo vùng, trong từng vùng lại đ- ợc chia nhỏ thành các cấp. Hàng ngày nhập, xuất kho chỉ cần khai báo các chỉ tiêu số lợng, thành tiền theo vùng và cấp. Cuối tháng máy tính sẽ tổng hợp đợc các chỉ tiêu số lợng, thành tiền theo từng vùng và cấp đó, có thể tổng cộng cả một vùng. Nhờ đó giảm đợc việc cộng bằng tay rất phức tạp và dễ nhầm. Còn đối với vật liệu phụ và công cụ dụng cụ thì đợc phân thành các nhóm, trong các nhóm vật liệu đợc đánh số theo mã vật t. kế toán chi tiết hàng ngày chỉ cần nhập thông tin theo nhóm và mã. Cuối tháng máy sẽ tổng hợp theo từng mã để biết đợc số xuất, số nhập cả tháng của một loại vật t, đồng thời tổng hợp cả nhóm để có số tổng hợp của cả một nhóm.

Bảng số 12:

Nhóm Mã vật t Tên vật t

06 06010 Giấy cuốn điếu 27 mm

... ...

07 07010 Nhãn Thăng Long

07011 Nhãn Hồng Hà

... ...

2.3.4.Tính giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Nhà máy.

Thuốc lá là một mặt hàng chiụ thuế tiêu thụ đặc biệt, vì vậy nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ mua ngoài không đợc khấu trừ thuế giá trị gia tăng mà giá trị nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế giá trị gia tăng). Đây là một đặc điểm khác biệt so với hầu hết các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.

* Đối với vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho.

Vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho của Nhà máy đợc đánh giá theo giá thực tế, cụ thể nh sau:

- Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài: Đây là nguồn nhập chủ yếu của Nhà máy. Trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn đến kho Nhà máy( bao gồm cả thuế giá trị gia tăng) cộng với chi phí bốc dỡ hàng vào kho. Bởi vì hầu hết nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ của Nhà máy đợc mua theo các hợp đồng và đợc vận chuyển đến kho Nhà máy.

+ Đối với nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ mua trong nớc: giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đợc tính bằng cách lấy tổng giá thanh toán trên hoá đơn cộng với chi phí bốc xếp hàng vào kho Nhà máy. Hiện nay trong cơ chế thị trờng, khách hàng là thợng đế nên việc mua hàng hầu hết đ- ợc ngời bán đa đến tận kho của Nhà máy, chi phí vận chuyển bốc dỡ thờng do ngời bán chịu và thờng tính vào tổng giá thanh toán trong hoá đơn. Nhà máy chỉ chiụ chi phí bốc dỡ vào kho. Chỉ trong trờng hợp những công cụ, dụng cụ do cán bộ tiếp liệu của phòng kế hoạch Nhà máy đi mua thì mới có chi phí vận chuyển.

+Đối với vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập từ nớc ngoài vào Nhà máy: Nhà máy nhập nguyên vật liệu, máy móc thông qua công ty xuất nhập khẩu của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam. Giá thực tế nguyên vật liệu, máy móc bằng giá mua trên hoá đơn (tổng giá thanh toán) cộng chi phí vận chuyển hàng về kho Nhà máy. Trong đó :

• Giá thực tế nguyên vật liệu ghi trên hoá đơn = giá CIF x tỷ giá ngoại tệ + phí nhập khẩu + thuế nhập khẩu + thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu.

-Đối với vật liệu, công cụ, dụng cụ tự gia công chế biến nh: Hòm carton, khẩu trang, găng tay... phục vụ cho sản xuất đợc Nhà máy tự chế biến .

-Trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho đợc tính là giá thành thực tế để sản xuất ra vật liệu, công cụ, dụng cụ (bao gồm chi phí nhân công, chi phí vật liệu...).

-Đối với vật liệu, công cụ, dụng cụ đợc tặng thởng, nhận góp vốn liên doanh, thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đợc tính đúng theo nh phần lý luận chung đã trình bày.

-Đối với phế liệu thu hồi: Trị giá thực tế đợc tính là giá bán của phế liệu trên thị trờng.

Ngoài ra, các chi phí về bảo quản nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nh đảo chuyển hàng tháng, Nhà máy đều tính trực tiếp vào chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Chi phí này đợc phân bổ dần cho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo khối lợng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.

* Do đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đa dạng, phong phú và thờng xuyên biến động với mật độ lớn Nhà máy thuốc lá Thăng Long đã lựa chọn phơng pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá vật t xuất. Trong kỳ kế toán chỉ theo dõi số lợng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất, cuối tháng khi có giá bình quân mới tính ra trị giá vật t xuất kho.

Giá đơn vị bình Giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ =

quân cả kỳ dự trữ Lợng thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Trị giá nguyên vật Số lợng nguyên Giá đơn vị

= ì

liệu xuất dùng Vật liệu xuất dùng bình quân

Một phần của tài liệu 138 Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ (Trang 57 - 59)