Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

Một phần của tài liệu 120 Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm gạch Granit tại Công ty Thạch Bàn (Trang 33 - 40)

II) Tình hình thực tế công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

3) Tình tơng hạch toán

3.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức trả lơng cho công nhân và cán bộ nhân viên Nhà máy là trả lơng theo sản phẩm. Theo hình thức này thì tiền l-

ơng trả cho ngời lao động đợc căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm mà họ làm ra (trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế). Công ty đã xây dựng đơn giá tiền lơng cho từng loại chất lợng sản phẩm (sản phẩm thờng, phần tăng cho sản phẩm vát cạnh, và phần tăng cho sản phẩm mài bóng) áp dụng cho công nhân sản xuất tại Nhà máy. Đơn giá này bao gồm lơng sản phẩm, phụ cấp ca 3, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm.

TT Diễn giải Đv

tính Bán thành phẩm Phần tăng với sản phẩm đóng hộp Kho Nhà máy Đóng hộp Vật cạnh Mài bóng

Tổng Đ/m2 1102 299 1079 1220

1 Công nhân công nghệ Đ/m2 754 214 712 853

2 Công nhân phục vụ Đ/m2 147 15 219 219

3 Quản lý + Thí nghiệm Đ/m2 201 20 148 148

Nh vậy:

Tiền lơng phải trả cho công nhân Nhà máy = ∑ (số lợng SPi x Đơn giá tiền lơng SPi)

Trong đó: i: là chất lợng sản phẩm

Ngoài ra, trong quá trình sản xuất nếu công nhân tiết kiệm đợc vật t sẽ đợc thởng theo một phần trăm nhất định trên tổng số giá trị vật t tiết kiệm đợc.

Chi phí công nhân trực tiếp của Nhà máy bao gồm tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng phụ, tiền thởng) của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí theo quy định hiện hành theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất do Công ty chịu.

* Về tiền lơng của công nhân sản xuất:

Tại Nhà máy gạch Granit, việc phân công lao động đợc tiến hành một cách hợp lý, bảo đảm đợc quan hệ cân đối giữa ngời lao động và các yếu tố khác của quá trình sản xuất để đạt đợc hiệu quả lao động cao nhất. Công nhân sản xuất tại Nhà máy có tay nghề cao, đợc đào tạo phù hợp với quy trình công nghệ, sản xuất 3 ca liên tục bảo đảm cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn. Công nhân Nhà máy đợc phân thành các tổ, bộ phận, mỗi tổ (bộ phận) do một tổ tr- ởng phụ trách, chịu trách nhiệm trớc quản đốc Nhà máy về các công việc do bộ phận mình thực hiện. Hàng ngày các tổ trởng theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ và chấm điểm công từng ngời. Cuối tháng, các tổ hợp bảng chấm công, phiếu báo ốm, báo nghỉ, giấy nghỉ phép... gửi cho nhân viên kinh tế Nhà máy để tiến hành lập bảng thanh toán tiền lơng tháng.

Trên cơ sở các phiếu nhập kho bán thành phẩm và thành phẩm cùng các chứng từ liên quan khác, nhân viên kinh tế Nhà máy lập bảng tổng hợp thanh lý kết quả sản xuất. Bảng này sau khi đợc Phòng Kế hoạch - kỹ thuật xác nhận sẽ đợc chuyển về Phòng Tài chính - Kế toán Công ty để duyệt quỹ lơng tháng.

Sau khi đã có tổng quỹ lơng khoán theo định mức. Kế toán tập hợp bảng chấm công của các tổ để xác định tổng số điểm của toàn bộ công nhân sản xuất, cán bộ Nhà nớc. Ví dụ: Bảng chấm công (trích) của bộ phận ép sấy đứng tháng 10/2000 nh sau: Nhà máy gạch ốp lát Granit Bộ phận: ép sấy đứng Bảng chấm công Tháng 10/2000 STT Họ và tên Cấp bậc hoặc chức vụ 1 2 ... 30 31 Số công h-

ởng lơng SP Số công h-ởng lơng thời gian ... ... 1 Nguyễn Văn Vĩnh Tổ trởng 18 18 450 25 2 Trần Xuân Mạnh Tổ viên 10 10 232 23 3 Đỗ Việt Hoàn Ca trởng 10 10 276 25 4 Nguyễn

Văn Tuấn Tổ viên 11 10 289 26 ... ...

Cộng: 20

ngời 480

Số điểm mà ngời công nhân đạt đợc trong ngày (tháng) phụ thuộc vào các yếu tố sau:

1. Vị trí của ngời công nhân đó trên dây chuyền công nghệ: Tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của từng công đoạn mà số điểm ngời công nhân nhận đợc cao hay thấp.

2. Vị trí làm việc của ngời công nhân trong công đoạn đó: Đối với những công nhân đảm nhận công việc yêu cầu tay nghề cao hoặc công nhân giữ chức vụ tổ trởng, ca trởng thì đợc hởng số điểm cao hơn so với những công nhân bình thờng.

3. Số giờ công nhân làm việc trong ngày

4. Số ngày công: là số ngày công nhân đi làm trong tháng. Yếu tố này ảnh hởng đến tổng số điểm của công nhân đó trong tháng.

5. Hệ số bình xét: Cuối tháng tổ tiến hành bình xét mức độ hoàn thành công việc của từng ngời trong tổ. Có 3 mức bình xét:

+ Xuất sắc: Tổng số điểm chia lơng cuối cùng = 1,1 x số điểm tháng + Hoàn thành nhiệm vụ: Tổng số điểm chia lơng = 1 x số điểm tháng

+ Không hoàn thành nhiệm vụ: Tổng số điểm chia lơng = 0,9 x số điểm tháng

Dựa vào bảng chấm công, tổng quỹ lơng tháng đợc duyệt, tuỳ thuộc vào hệ số lơng cơ bản, số ngày công, số công điểm của từng ngời để tính lơng cho từng công nhân

Tiền lơng phải trả

1 CN tháng = Tiền lơng sản phẩm 1CN + Tiền lơng, tiết kiệm vật t, phẩm cấp

+ Lơng phụ

Trong đó:

Tiền lơng sản phẩm 1CN = Tổng TL sả n phẩm toan nha má yTổng số diểm CN toan nha má y x Số điểm 1CN

Tiền thởng, tiết kiệm vật t, phụ cấp

= Tổng tiền thuở ng TK vật tu, phụ cấp (Số iểm CNi x Hệ số tiết kiệm) VT∑ d

x Số điểm

CNi x Hệ số TKVT CNi

Những ngày nghỉ chế độ nh nghỉ tết, nghỉ phép, hội họp, học tập... (nằm trong lơng phụ) của công nhân đợc trả lơng theo công nhật và mức lơng bình quân ngày đợc tính nh sau:

Mức lơng bình quân ngày = Mức lu ng c bả no o

24

Căn cứ vào số tiền lơng phải trả cho từng công nhân, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho từng bình quân.

Ví dụ: Bảng thanh toán lơng của bộ phận ép, sấy đứng tháng 2 nh sau: (Trích).

Nhà máy gốm Granit Bộ phận: ép, sấy đứng Bảng thanh toán tiền lơng Tháng 10/2000

T bản công TKVT TKVT 1 Nguyễn Văn Vĩnh 2,02 450 1 45- 1.399.169 455.331 1.854.500 2 Trần Xuân Mạnh 2,33 23 232 1 232 721.349 234.748 956.097 3 Đỗ Việt Hoàn 1,72 25 276 1 276 858.157 279.269 1.137.426 4 Nguyễn Văn Tuấn 1,72 26 289 1,5 433,5 898.578 438.635 1.337.213 Cộng 21.557.6 32

Từ bảng thanh toán tiền lơng từng tổ kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng cho toàn Nhà máy trong từng tháng.

Ví dụ: tháng 10/2000 (trích) Công ty Thạch Bàn

Nhà máy gạch ốp lát Granit

Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng Tháng 10/2000

S T T

Bộ phận Lơng CB Tiền lơng

phải trả Tạm ứng BHXH BHYT Tiền nhà Tổng Còn đợc lĩnh 1 Nghiền sấy 55.81 35.056.771 10.100.000 401.832 80.366 2 ép, sấy đứng 30,21 21.557.632 9.200.000 217.512 43.502 3 Lò nung 74,77 55.494.7 57 18.800.000 538.344 107.669 4 Tổ mài 91,19 43.356.1 54 26.000.000 656.568 131.314 5 Cơ điện 21,82 16.645.8 52 8.100.000 157.104 31.421 6 VSCN 9,01 3.132.16 1 1.600.000 64.872 12.974 7 Cán bộ PX 25,12 20.673.518 9.200.000 180.864 36.173 8 Thí nghiệm 27,98 17.685.381 7.700.000 201.456 40.291 Cộng 335,91 213.602. 229 90.700.000 2.418.552 483.710

* Về các khoản trích theo lơng:

Theo chế độ hiện hành các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ do ngời sử dụng lao động chịu đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định đa vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. Hiện nay, khoản chi phí BHXH theo quy định của Nhà nớc, Công ty đang áp dụng thì việc trích lập quỹ BHXH đợc thực hiện hàng tháng theo tỷ lệ 15% trên quỹ tiền lơng cơ bản, của công nhân sản xuất trong tháng. Quỹ BHXH đợc thiết lập để tạo ra nguồn vốn tài trợ cho công nhân viên trong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Quỹ BHXH đợc phân cấp quản lý sử dụng: một bộ phận đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để chi cho các trờng hợp quy định, một bộ phận để chi tiêu trực tiếp tại Công ty cho những trờng hợp ốm đau,...

BHYT ở Công ty đợc trích vào chi phí sản xuất hàng tháng theo tỷ lệ quy định là 2% trên quỹ lơng cơ bản. BHYT đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên công ty.

KPCĐ đợc trích hàng tháng theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng thu nhập thực tế của công nhân viên trong tháng và cũng đợc phân cấp quản lý: một nửa nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên, một nửa để chi tiêu cho hoạt động công đoàn của công nhân viên Công ty.

Để phản ánh tình hình và thanh toán lơng cho công nhân viên Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 334 - "Phải trả công nhân viên" và tài khoản 338 - "Các khoản phải trả, phải nộp khác" (chi tiết 3 tiểu khoản 3382, 3383, 3384). Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất tại Nhà máy, kế toán sử dụng tài khoản 622 (6221 - chi phí trực tiếp Granit).

Kế toán tổng hợp Công ty hàng tháng tổng hợp các Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng của các đơn vị trong toàn Công ty để lập bảng "Tiền lơng các bộ phận toàn Công ty" và "Bảng theo dõi BHXH, BHYT, KPCĐ". Trong bảng này, bộ phận Nhà máy Granit đợc chia thành 3 khoản:

- Gián tiếp, phục vụ: gồm tiền lơng của tổ VSCN, còn bộ PX và thí nghiệm - Tổ mài: Tiền lơng của tổ mài

- Còn lại: Tiền lơng của các bộ phận trực tiếp sản xuất còn lại. Công ty Thạch Bàn

Hạch toán tiền lơng, các khoản trừ vào lơng Tháng 12/2000

STT Bộ phận Tiền lơng BHXH BHYT Nhà KPCĐ Khác

3383 3384 1388 6428/3382 1388

64 2 Phục vụ hành chính 9.707.397 112.410 22.482 41.000 3 Bảo vệ 7.250.000 163.800 32.760 4 Nhà trẻ 3.252.550 83.250 16.650 7.000 5 XN xây lắp 9.185.600 82.720 16.530 6 Chi khác tính vào l- ơng 84.350.00 0 - - 7 Bốc xếp 24.466.62 6 365.220 73.044 8 Lái xe 7.084.218 86.310 17.262 9 Phân xởng cơ điện 28.097.516 407.340 81.468 8.750 10 Nhà máy Granit 241.495.795 3.156.570 631.314 0 0 + Tổ mài 60.019.31 0 777.330 155.466 + Phục vụ 66.152.73 0 660.870 132.174 + Trực tiếp 115.323.7 55 1.718.370 343.674 11 Xí nghiệp kinh doanh 169.766.9 94 1.740.790 595.782 12 Nhà ăn 11.104.80 0 169.020 33.804 74.000 13 Ban quản lý dự án 4.047.550 53.640 10.728 Công 334 739.609.4 60 7.322.780 1.712.166 130.250 1.093.400 0 Tổng cộng 754.761.8 10 7.545.440 1.756.698 204.250 1.093.400 0 Luỹ kế 334 6.605.962.285 Luỹ kế 6.760.461. 378

Nợ TK 6221 Nợ TK 62711 Có TK 3382: 3.506.861 Có TK 3382: 2.516.002 Có TK 3383: 7.487.100 Có TK 3383: 4.559.220 Có TK 3384: 998.280 Có TK 3384: 607.896 Nợ TK 6411 Nợ TK 6421 Có TK 3382: 3.059.340 Có TK 3382: 3.767.917 Có TK 3383: 5.222.370 Có TK 3383: 4.860.570 Có TK 3384: 1.191.564 Có TK 3384: 648.048 Nợ TK 6428 Nợ TK 2414 Nhà ăn Dự án Có TK 3382: 222.096 Có TK 3383: 53.640 Có TK 3383: 676.080 Có TK 3384: 10.728 Có TK 3384: 101.412

Một phần của tài liệu 120 Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm gạch Granit tại Công ty Thạch Bàn (Trang 33 - 40)