Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác

Một phần của tài liệu 46 Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội (77 tr) (Trang 69 - 77)

bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Qua thời gian thực tập tại công ty, với tinh thần mong muốn đựơc tiếp xúc với thực tế để học hỏi thêm những kinh nghiệm thực tế trên cơ sở lý thuyết và thực hành tôi xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty nh sau:

ý kiến 1: Về các khoản chiết khấu thanh toán: Công ty có thể áp dụng tỷ

lệ chiết khấu từ 2-5% theo giá bán cha có thuế GTGT nếu khách hàng thanh toán tiền hàng trớc một thời gian nhất định (15 ngày) so với hợp đồng ký kết. Ngợc lại, nếu khách hàng trả chậm quá thời hạn trong hợp đồng thì phải chịu phạt quá hạn theo lãi suất quá hạn số tiền trả chậm.

ý kiến 2: Để khuyến khích khách hàng mua hàng thờng xuyên với khối

lợng lớn, Công ty nên áp dụng chế độ thởng cho khách hàng.

- Trờng hợp khách hàng tiêu thụ than với khối lợng trên 1000 tấn/năm. Công ty có thể giảm giá 2000đ/tấn so với giá bán tại thời điểm giao hàng.

- Trờng hợp khách hàng mới của Công ty, nếu tiêu thụ từ 500 tấn trở lên thì đợc giảm giá 1000đ/tấn so với giá bán tại thời điểm giao hàng.

ý kiến 3: Về kế toán thanh toán với khách hàng: Để quán triệt nguyên

tắc thận trọng, kế toán Công ty nên sử dụng TK 139 - Nợ phải thu khó đòi. Hiện nay, Công ty có quan hệ bán chịu cho khách hàng thờng xuyên mua với khối l- ợng lớn, nên các tài khoản phải thu của Công ty tơng đối nhiều. Do vậy, việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi là điều cần thiết, tránh những tổn thất có thể xảy ra và hạn chế những đột biến trong kinh doanh.

ý kiến 4: Về tài khoản sử dụng: Công ty nên sử dụng TK 642 để tập hợp

toàn bộ chi phí chung về QLDN và tài khoản này nên mở chi tiết theo từng nộid ung chi phí phát sinh ở công ty.

ý kiến 5: Để xác định kết quả bán hàng của từng trạm, kế toán nên phân

bổ chi phí bán hàng và chi phí QLDN cho từng trạm. Trên thực tế, phân bỏ có thể là doanh thu bán hàng của từng trạm, công thức:

= Chi phí QLDN tập hợp đựơc trong tháng x Doanh thu bán hàng của từng trạm Tổng doanh thu bán hàng

toàn Công ty trong tháng

Nhìn chung, khối lợng hàng hoá lu chuyển của Công ty giữa các tháng không có sự biến động nhiều không cần đến phân bổ chi phí bán hàng và chi phí QLDN cho số than bán ra mà kết chuyển để xác định đợc kết quả của từng trạm.

ý kiến 6: Về sổ chi tiết phải thu của khách hàng: Việc mở sổ chi tiết

phải thu của khách hàng nh hiệnnay là cha khoa học và khó theo dõi, kết cấu mẫu sổ cha hợp lý. Công ty nên mở sổ chi tiết theo mẫu quy định của Bộ Tài chính

ý kiến 7: Nâng cao vai trò của kế toán quản trị doanh nghiệp: Nh chúng

ta đã biết. Lợi nhuận luôn là mục tiêu luôn đựơc đặt ra đối với các doanh nghiệp. Để tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải có chính sách giá bán sao cho hợp lý. Giá bán có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xây dựng mức giá bán trong mối quan hệ với chi phí, khối lợng lợi nhuận sao cho phù hợp với yêu cầu và định hớng của doanh nghiệp.

ý kiến 1: Công ty nên áp dụng tin học trong công tác kế toán: Sử dụng

máy vi tính trong công tác kế toán giúp giảm bớt khối lợng ghi chép thông tin đợc xử lý nhanh chóng với độ chính xác cao, hạn chế đợc nhầm lẫn, sai sót, đồng thời tiết kiệm đợc lao động, có điều kiện để tính giảm bộ máy kế toán.

Những kiến nghị đề xuất ở trên có thể áp dụng thực tế trong công tác kế toán của Công ty, bởi vì:

Kiến nghị đợc xây dựng trên tài khoản thống nhất Nhà nớc ban hành và hệ thống các biểu mẫu chứng từ chế độ kế toán.

Kiến nghị trên phù hợp với tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty, đáp ứng đợc yêu cầu công tác kế toán trong Công ty.

Đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trong việc nắm bắt thông tin đầy đủ, kịp thời của từng cơ sở, từng bộ phận, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh các bộ phận này. Từ đó cung cấp thông tin một cách toàn diện và chi tiết, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và thúc đẩy việc mở rộng phân cấp quản lý kinh tế tài chính trong Công ty.

Kết luận

Kinh tế thị trờng bên cạnh những hạn chế của mình còn bộc lộ những u điểm mà không một chế kinh tế nào có đợc tự điều tiết giá cả tạo ra sự năng động, nhạy bén trong kinh doanh, thúc đẩy sản xuất phát triển, đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế. Đứng trớc tình hình đó, mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một bớc đi thích hợp để tồn tại và phát triển. Cũng nh các doanh nghiệp khác, Công ty Chế biến và Kinh doanh Than Hà Nội đã từng bớc khẳng định mình trong cơ chế mới, đã tìm bớc đi đúng đắn, từ đó nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh của mình, chiếm lĩnh thị trờng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận

Qua quá trình học tập nghiên cứu tại trờng nhờ sự chỉ bảo dạy dỗ nhiệt tình của các thầy giáo, tôi đã đợc trang bị những kiến thức cơ bản nhất về chuyên ngành kế toán. Đợc thực tiễn thực tập công tác kế toán tại Công ty Chế biến và Kinh doanh Than Hà Nội, trong thời gian qua, tôi đã có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn công việc. Do trình độ và thời gian còn hạn chế, tôi không thể đi sâu vào nghiên cứu tất cả các phần hành kế toán trong Công ty mà chỉ tập trung nghiên cứu đợc công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Tôi đã cố gắng hết sức để hoàn thiện đề tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công tác kế toán nói riêng và xây dựng phát triển kinh tế nói chung. Do trình độ nhận thức và khả năng còn hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn lòng nhiệt tình và trách nhiệm của cô giáo cùng các anh trị trong Công ty Chế biến và Kinh doanh Than Hà Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kế toán doanh nghiệp - PTS. Nguyễn Thị Tâm, ThS. Bùi Thị Phúc, ThS. Nguyễn Xuân Tiến - NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

2. Đọc, lập, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp - PGS.TS. Ngô Thế Chi, TS. Vũ Công Ty - NXB Thống kê.

3. Kế toán và thuế trong doanh nghiệp - TS. Võ Văn Nhi, TS. Mai Thị Hoàng Minh - NXB Thống kê.

4. Lý thuyết hạch toán kế toán, NXB Tài chính - Hà Nội

5. Kế toán doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng - PTS. Nguyễn Căn Công - Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân.

6. Hớng dẫn thực hành chế độ kế toán mới - TS. Võ Văn Nhị - NXB Tài chính - Trờng Đại học kinh tế TPHCM - 2003.

7. Các sổ sách kế toán, các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết của Công ty Chế biến và Kinh doanh than Hà Nội.

8. Một số tạp chí kế toán, tạp chí tài chính, văn bản pháp luật năm 2004, 2005.

cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

==========

bản nhận xét thực tập

Kính gửi: Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội

Đợc khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội giới thiệu.

Sinh viên: Trịnh Thị Phợng, lớp Kế toán 32, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã về thực tập tại Công ty từ ngày 15-10-2005 đến ngày 10-3-2006 với đề tài: Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội.

Trong thời gian thực tập tại Công ty, sinh viên Trịnh Thị Phợng đã cố gắng học hỏi, nghiên cứu thực tiễn về hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá của Công ty. Sinh viên Phợng luôn có thái độ khiêm tốn chịu khó học hỏi kinh nghiệm của các cô chú, anh chị trong cơ quan; có kiến thức chuyên ngành tốt, đáp ứng đòi hỏi của công tác chuyên môn.

Do thời gian có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại. Rất mong ban chủ nhiệm khoa và giáo viên hớng dẫn tiếp tục giúp đỡ sinh viên Phợng hoàn thành tốt luận văn của mình.

mục lục

Phần I: Mở đầu...1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài...1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu...2

1.2.1. Mục tiêu chung...2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể...2

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ...2

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu ...2

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...2

Phần II: Cơ sở lý luận về hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá...3

2.1. Những vấn đề chung về hạch toán hàng hoá...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1.Khái niệm...3

2.1.2. Yêu cầu quản lý hàng hoá ...3

2.1.3. Nguyên tắc hạch toán hàng hoá ...4

2.1.4. Phơng pháp hạch toán hàng kho...6

2.2. Tiêu thụ...8

2.2.1. Khái niệm tiêu thụ...8

2.2.2. Các phơng thức bán hàng...8

2.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ...10

2.2.4. ý nghĩa của tiêu thụ hàng hoá...11

2.2.5. nhiệm vụ hạch toán và phơng pháp nghiên cứu...12

Phần III. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu...14

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...14

3.1.1. Sơ lợc về quá trình hình thành Công ty...14

3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty...15

3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn khi thành lập Công ty...17

3.1.4. Công tác kế toán tại Công ty ...21

3.1.5. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty ...23

3.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ...23

3.2. Phơng pháp nghiên cứu ...25

3.2.2. Phơng pháp chuyên môn...26

Phần IV: Kết quả nghiên cứu ...27

4.1. Đặc điểm sản phẩm và thị trờng tiêu thụ ở Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội ...27

4.1.1. Đặc điểm sản phẩm ...27

4.1.2. Thị trờng tiêu thụ than ở Công ty Chế biến và Kinh doanh than Hà Nội ...29

4.2. Các phơng thức bán hàng của Công ty Chế biến và Kinh doanh than Hà Nội ...30

4.3. Chứng từ kế toán sử dụng trong bán hàng và xác định kết quả ở Công ty ...31

4.4. Kế toán hàng hoá tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội ...35

4.4.1. Phơng thức đánh giá hàng hoá ...35

4.4.2. Kế toán chi tiết hàng hoá ...36

4.4.3. Kế toán tổng hợp hàng hoá ...39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.4. Kế toán giá vốn hàng bán...39

4.5. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ...43

4.5.1. Phơng pháp hạch toán...43

4.5.2. Kế toán doanh thu bán hàng...44

4.6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ...48

4.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng...52

Phần V: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội ...64

5.1. Nhận xét, đánh giá chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội ...64

5.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội ...69

Kết luận...72 Tài liệu tham khảo

Lời cảm ơn

Để hoàn thành đề tài này, cũng nh hoàn thành cả quá trình học tập, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ hết sức quý báu từ các tập thể, cá nhân trong và ngoài trờng.

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa cùng tập thể các thầy cô trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản trong suốt quá trình học tập tại trờng làm hành trang cho tôi bớc vào đời.

Toi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Bùi Thị Phúc - Giảng viên bộ môn Kế toán - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu và viết đề tài, để tôi có thể làm luân văn một cách tốt nhất.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị trong công ty cổ phần giống cây trồng trung ơng đã tạo điều kiện cho tôi tiếp cận thực tế và thu thập những thông tin cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, ngời thân và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.

Do thời gian thực tập để tìm hiểu thực tế không nhiều, trình độ chuyên môn có hạn nên luận văn không tránh khỏi những sai sót rất mong đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của những ngời làm công tác nghiên cứu, làm công tác kế toán để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2006

Sinh viên

Một phần của tài liệu 46 Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội (77 tr) (Trang 69 - 77)