0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Nhận xét, đánh giá chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết

Một phần của tài liệu 46 HẠCH TOÁN HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI (77 TR) (Trang 64 -69 )

xác định kết quả bán hàng tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Là doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Than Việt Nam, dới sự quản lý của Công ty Chế biến và Kinh doanh Than Miền Bắc, Công ty Chế biến và Kinh doanh Than Hà Nội trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh than những năm vừa qua đã đạt đợc những kết qủa rất khả quan. Doanh số than bán ra và lợi nhuận thu đợc liên tục tăng qua các năm, Công ty đã thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình với Nhà nớc, với nhà cung cấp và với các đối tợng liên quan khác, bản thana thu nhập của cán bộ công nhân viên đều tăng lên, đồng thời công ty ngày càng khảng định đợc chỗ đứng trên thị trờng trong việc cung cấp các chủng loại than cho khách hàng. Công ty xứng đáng trở thành một trong những nhà cung cấp than hàng đầu cho khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận. Đóng góp vào sự thành công đó có sự nỗ lực, cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty và sự chỉ đạo giúp đỡ của các cán bộ lãnh đạo cấp trên, đặc biệt là bộ máy quản lý của Công ty hoạt động rất có hiệu quả , luôn đợc củng cố và hoàn thiện về mọi mặt.

Trong sự phấn đấu nỗ lực cũng nh thành tích chung của toàn Công ty không thể không nhắc đến sự phấn đấu và hiệu quả đạt đợc của công ty kế toán thể hiện là một công cụ hữu hiệu trong quản lý và hạch toán kinh doanh của Công ty.

Hiện nay công ty đã xây dựng đợc bộ máy kế toán khoa học và chặt chẽ, lựa chọn đợc những cán bộ với nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, biết sáng tạo trong việc vận dụng chế độ, chính sách của Nhà nớc.

Trong công tác hạch toán kế toán tại Công ty, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một khâu quan trọng. Xác định đợc vấn đề tiêu thụ hàng hoá có ý quyết định tới sự tồn tại và phát triển của Công ty. Bộ phận kế toán của Công ty đã hoàn thành nhiệm vụ đợc giao đảm bảo đợc yêu cầu và nguyên tắc tổ chức công tác kế toán.

Trong những năm vừa qua, nhu cầu tiêu thụ than trên thị trờng có nhiều biến động đã tác động đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Cùng với việc Công ty đang gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của không chỉ các đơn vị kinh doanh than trong ngành mà còn của các đơn vị kinh doanh ngoài ngành. Đứng trớc tình hình đó. Công ty đã có những điều chỉnh kịp thời, phát huy thế mạnh của mình là một đơn vị chuyên sâu về kinh doanh than, có cơ cấu bộ máy gọn nhẹ, nhng hoạt động có hiệu quả, đội ngũ CBCNV có trình độ hiểu biết và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh cộng thêm sự chấn chỉnh kịp thời của Nhà nớc trong việc lập lại trật tự kinh doanh than. Do đó, Công ty vẫn đẩy mạnh đợc thị trờng và củng cố đợc niềm tin, uy tín của Công ty đối với khách hàng.

Tất cả những điều trên đã tác động không nhỏ đến công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả. Việc vận dụng mở sổ kế toán, ghi chép kế toán bán hàng và xác định kết quả phải đảm bảo luôn luôn cung cấp và đáp ứng đầy đủ thông tin kịp thời, chính xác cho ngời quản lý, lãnh đạo, đồng thời giảm bớt sự trùng lặp giữa các bộ phận liên quan. Qua thời gian tìm hiểu kết quả ở Công ty Chế biến và kinh doanh than Hà Nội, tôi thấy có những u điểm cụ thể sau:

- Về tổ chức luân chuyển chứng từ: Tuy việc tổ chức công tác bán hàng, ghi chép hoá đơn, chứng từ bán hàng và quản lý kho bãi diễn ra ở các trạm thuộc Công ty nhng các chứng từ, hoá đơn bán hàng cuối ngày đợc nộp về phòng kế toán ở Công ty vẫn đáp ứng đợc nhu cầu đầy đủ thuận tiện.

- Về phơng pháp ghi sổ: Hiện nay, kế toán Công ty vẫn thực hiện việc ghi sổ theo phơng pháp thủ công, hình thức kế toán nhật ký chứng từ thì phơng pháp này là phù hợp. Mặt khác, do trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ phòng kế toán cao nên hoạt động hiệu quả và thực tế đã chứng minh điều đó.

- Về kế toán bán hàng: Việc hạch toán doanh thu bán hàng đợc kế toán tiến hành theo từng trạm, điều này giúp cho việc theo dõi tình hình tiêu thụ từng loại than của các trạm rất thuận tiện và đầy đủ, phục vụ đắc lực cho công tác hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng của toàn Công ty.

- Về phơng thức bán hàng: Do chủng loại than mà Công ty kinh doanh t- ơng đối đa dạng và đối tợng khách hàng của Công ty cũng khác nhau nên Công ty đã tổ chức phơng thức bán hàng khác nhau tuỳ theo từng loại than và từng đối tợng khách hàng. Khách hàng có thể mua than tại kho của Công ty hoặc yêu cầu Công ty giao than tại kho của mình. Công ty đều có thể đáp ứng đầy đủ. Khách hàng có thể thanh toán ngay hoặc mua chịu, trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc séc Công ty cũng áp dụng giá bán rất linh hoạt và chế độ … u đã với khách hàng này đợc ghi theo giá đã giảm giá. Vì vậy, kế toán không phải hạch toán khoản này, điều đó làm cho kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả đợc giản đơn. Điều này cũng đã kích thích và thu hút đợc nhiều khách hàng trong quá trình tiêu thụ than của Công ty.

- Về kế toán thanh toán với khách hàng: Để đáp ứng đợc yêu cầu kế toán đã mở sổ chi tiết thanh toán với từng đối tợng khách hàng cụ thể, từ đó giúp cho bộ phận lãnh đạo nắm đợc tình hình công nợ của từng khách hàng cũng nh toàn bộ khách hàng.

- Về kế toán giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán đợc kế toán tính toán xác định một lần vào cuối tháng dựa trên bảng số 8 - nhập - xuất - tồn hàng hoá và đợc tính toán chi tiết cho từng loại than kinh doanh giúp cho ban lãnh đạo Công ty nắm đợc tình hình kinh doanh, số lợng tồn kho, nhập, xuất trong kỳ của từng loại than. Phơng pháp tính là bình quân cả kỳ dự trữ.

- Về hình thức tổ chức công tác kế toán: Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo loại hình kế toán tập trung, toàn Công ty chỉ có một phòng kế toán duy nhất điều này đã giúp cho công tác hạch toán kế toán đợc nhanh chóng kịp thời thuận lợi.

Xem xét đánh giá một cách khách quan, trung thực thì bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty còn tồn tại một số vấn đề sau:

- Về đánh giá hàng hoá: Hiện nay, ở công ty, trị giá vốn hàng hoá đợc đánh giá theo trị giá vốn thực tế tức là đánh giá mua thực tế. Việc đánh giá này đảm bảo phản ánh chân tực giá trị của hàng hoá nhập - xuất - tồn kho, tạo điều kiện để xác định kết quả một cách chính xác. Tuy nhiên việc tính toán xác định trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất bán lại chỉ đợc thực hiện vào cuối kỳ hạch toán. Điều này đã gây ra những hạn chế nhất định nh không đảm bảo tính kịp thời của kế toán trong việc phản ánh, theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng hoá theo chỉ tiêu giá trị, không tổng hợp đợc giá trị của hàng hoá nhập xuất tồn kho một cách nhanh chóng tại từng thời điểm trong kỳ hạch toán, không phát huy đợc chức năng của kế toán.

- Về chính sách giá cả: Chủng loại than kinh doanh của Công ty rất phong phú, mỗi loại có đơn giá bán khác nhau và ngay cùng một loại than cụ thể nh nhau nhng ở mỗi trạm lại bán theo một loại khác nhau.

Ví dụ: Loại than C6H6 ở trạm Cổ Loa bán theo giá 260.000đ/tấn nhng ở trạm Vĩnh Tuy lại bán với giá 238.000đ/tấn.

Điều này gây khó khăn cho việc xây dựng mức giá phù hợp với từng đối tợng khách hàng. Công ty cha có chính sách chi tiết, cụ thể cho từng loại khách hàng thông qua giá bán, mức chiết khấu, thởng định kỳ theo số lợng tiêu thụ và thời gian thanh toán để khuyến khích khách hàng.

- Về kế toán xác định kết quả: Mặc dù doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán đợc kế toán xác định chi tiết cho từng trạm và từng loại than nhng việc tính toán, xác định kết quả chỉ đợc tiến hành cho toàn Công ty mà không xác định cho từng trạm đợc. Từ đó, các nhà quản trị doanh nghiệp không nắm đợc kết quả bán hàng của từng trạm trong kỳ là lỗ hay lãi mà có biện pháp điều chỉnh kịp thời.

- Về thanh toán với khách hàng: Công ty đã áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt, mềm dẻo, nếu khách hàng cha có khả năng thanh toán tiền hàng

ngày, Công ty cho trả chậm, song kế toán Công ty lại không lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi (TK 139). Trờng hợp khách hàng thật tự không có khả năng thanh toán, Công ty buộc phải hạch toán lỗ. Nh vậy, Công ty không thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành, cha đảm bảo đợc nguyên tắc "Thận trọng" - một trong những nguyên tắc cơ bản của kế toán.

- Về kế toán các khoản giảm trừ doanh thu: Một trong những giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng là thúc đẩy lợng than bán ra. Để bán đợc một khối lợng lớn than các loại. Công ty cần đa ra chính sách chiết khấu thơng mại phù hợp. Hơn nữa, việc quy định điều khoản về giảm giá trong hợp đồng bán than cũng là một điều khảng định chất lợng than kinh doanh và uy tín của Công ty.

Nhng thực tế, Công ty không hạch toán các khoản giảm trừ doan thu, do vậy đã hạn chế phần nào khả năng tiêu thụ than, dẫn đến làm giảm doanh thu bán hàng của Công ty.

- Về tài khoản sử dụng: Công ty không mở TK642 để phản ánh chi phí QLDN mà toàn bộ chi phí QLDN đợc kế toán phản ánh chung trên TK 641. Việc hạch toán nh vậy là cha chính xác, cha tuân thủ theo quy định Nhà nớc ban hành.

- Về sổ chi tiết thanh toán với khách hàng: Hiện nay, Công ty đang sử dụng gồm hai phần chủ yếu. Phần phải thu bán than và phần thanh toán. Với kết cấu mẫu sổ nh vậy, để xác định số tiền khách hàng còn nợ, kế toán phải tính toán bằng cách lấy tổng số tiền thanh toán trừ đi số tiền đã trả, điều đó không đáp ứng yêu cầu thuận tiện, nhanh chóng kịp thời trong vịêc sử dụng thông tin.

- Về sổ chi tiết doanh thu bán hàng: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng của Công ty đợc lập ra có nhiều cột trùng lặp, điều này tạo nên sự không khoa học cho việc ghi chép.

- Về phơng diện ghi sổ: HIện nay, kế toán Công ty ghi sổ theo phơng pháp thi công, tuy có phù hợp với hình thức kế toán nhật ký chứng từ, nhng trong điều kiện hiện nay, khi mà khối lợng công việc nhiều, yêu cầu quản lý và xử lý số liệu đòi hỏi cao và nhanh chóng, chính xác thì việc ghi sổ tính toán

bằng thủ công là rất khó khăn và dễ dẫn đén sai sót, nhầm lẫn, từ đó ảnh hởng tới việc xác định kết quả cuối cùng.

Một phần của tài liệu 46 HẠCH TOÁN HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI (77 TR) (Trang 64 -69 )

×