- Ti ếp tục phát triển các ngành dịch vụ đa dạng: khai thác dịch vụ cảng, phát triển các ngành dịch vụ cĩ doanh thu cao như kinh doanh hạ tầng, bảo hiể m, nhà
2. Hướng phát triển khơng gian đơ thị thành phố Hồ Chí Minh:
Vấn đề định hướng phát triển cần nghiên cứu xác định cấu trúc đơ thị thật sự hợp lý, vận dụng các mơ hình phát triển đơ thị tiên tiến. Ngồi các hướng đã được khẳng định trong quyết định 123/1998/QĐ-TTg cần nghiên cứu khả năng phát triển đơ thị theo các hướng tiềm năng khác. Cụ thể là hướng về Cần Giuộc, Cần Đước dọc theo quốc lộ 50. Đây là hướng rất thuân lợi để mở rộng khơng gian phát triển đơ thị, tạo thêm mặt bằng cho thành phố, xây dựng các KCN, dân cư mới, tạo thêm một khu vực cảng mới gần biển hơn. Cần Giuộc, Cần Đước đều cĩ lợi thếđể xây dựng cảng biển. Nếu xây xong, cảng Cần Giuộc sẽ cĩ khoảng cách gần biển hơn cảng Hiệp Phước khoảng 5- 7 km, rút ngắn đoạn đường vận chuyển và cho phép tàu cĩ trọng tải lớn 50.000 tấn vào thành phố, giải quyết được sự ách tắt khĩ khăn của cảng Sài Gịn hiện nay. Mặt khác, đây là địa bàn gắn kết, chia sẻ sự phát triển của TP.HCM với vùng Đồng bằng sơng Cửu Long thơng qua tuyến quốc lộ 50 từ quận 8 (TP.HCM) đi Cần Giuộc, Cần Đước (tỉnh Long An). Nếu xây dựng cầu vượt sơng Vàm Cỏ, nối liền tuyến đường đến tận Mỹ Tho (Tiền Giang). Chúng ta cĩ thêm một tuyến quốc lộ, song song với quốc lộ 1A hiện nay (từ Mỹ Tho về TP.HCM ). Trên tuyến lộ này, ta đưa nước thơ của sơng Cửu Long về đến khu CN Hiệp Phước. Từ đĩ cung cấp nước cho cả vùng đơ thị phía Nam thành phố (dành nước sơng Đồng Nai cho vùng Thủ Đức, Nhơn Trạch sau này). Ngồi hướng ra biển từ phía Nam (Nhà Bè, Cần Giờ), hướng về Cần Giuộc, Cần Đước cũng là một trong những
hướng tiến ra biển Đơng thơng qua sơng Sồi Rạp. Từđĩ, sẽ mở cho tỉnh Long An và Tiền Giang - đây cũng là hai tỉnh được quy hoạch vào vùng đơ thị TP.HCM trong thời gian tới - cùng phát triển ra biển Đơng. Long An và Tiền Giang sẽ khơng cần xây dựng thêm các khu cơng nghiệp theo quốc lộ 1A vì quốc lộ này chạy xuyên qua vùng đất nơng nghiệp tốt nhất vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, nơi đây ta xây dựng tuyến phát triển xanh, sinh thái (cây ăn trái, thủy sản nước ngọt, du lịch đồng quê,…).
3. Liên kết các địa phương trong vùng: bởi hiện nay các địa phương trong vùng bị cuốn theo xu hướng phi địa phương hĩa, khép kín các hoạt động thu hút đầu