Thị hĩa 1 Khái ni ệ m

Một phần của tài liệu Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội (Trang 26 - 28)

- Nĩ phải nằm trong cùng một lãnh thổ với thành phố trung tâm, khoảng cách khơng quá xa, (dễ ly tâm), cũng khơng quá gần (dễ bị thành phố hút vào) Trong

1.2.thị hĩa 1 Khái ni ệ m

ĐTH là một phạm trù KT - XH, là quá trình chuyển hĩa và vận động phức tạp mang tính quy luật, là quá trình phổ biến diễn ra trên quy mơ tồn cầu, mang tính chất đặc trưng nhất của sự phát triển KT - XH trong thời hiện đại. Quá trình này bao gồm sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực như cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, dân số, kết cấu nghề nghiệp, lối sống văn hĩa,…

ĐTH diễn ra rất sớm từ thế kỉ thứ IV trước Cơng nguyên. Nhưng thuật ngữ này chỉ mới phổ biến vào những năm đầu thế kỉ XX khi quá trình ĐTH phát triển trên quy mơ tồn cầu. Và cho đến nay đã cĩ nhiều khái niệm khác nhau về ĐTH.

ĐTH theo nghĩa tiếng Anh là Uzbanization, tiếng Pháp là Urbanisation đều bắt nguồn từ tiếng Latinh là Urbanus “thuộc về đơ thị”, Urbas “thành phố”: Là quá tình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh chĩng các điểm quần cưđơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.

Từ điển Bách khoa Larousse cho rằng “Đơ thị hĩa là hiện tượng dân số tập trung ngày càng dày đặc tại những điểm cĩ tính chất đơ thị”[54, tr.12]. Theo khái niệm này, ĐTH được xác định bằng sự kiện tăng dân số và sự phát triển khơng gian của thành phố.

Trong Từ điển Tiếng Việt cũng cĩ khái niệm tương tự nhưng nhấn mạnh hơn vai trị của đơ thị đối với phát triển xã hội: “Đơ thị hĩa là quá trình tập trung dân cư ngày càng đơng vào các đơ thị và làm nâng cao vai trị của thành thị đối với sự phát triển của xã hội”. [57, tr.332]

Dù khơng đi sâu vào bản chất và hiện tượng của chuyển động ĐTH, nhưng hai khái niệm trên cũng đã cũng đã nĩi lên hai tính chất chung của ĐTH là sự tập trung dân số và vai trị phát triển của thành phố.

Theo các nhà địa lý, ĐTH đồng nghĩa với sự gia tăng khơng gian, mật độ dân cư, thương mại, dịch vụ hoặc các hoạt động khác mang tính chất phi nơng nghiệp trong một khu vực theo thời gian.

Nhà đơ thị học lão thành của nước ta - Giáo sư Đàm Trung Phường thì cho rằng: “Đơ thị hĩa là một quá trình diễn thế về kinh tế - xã hội - văn hĩa - khơng gian gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong đĩ diễn ra sự phát triển nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hĩa, sự chuyển đổi lối sống và sự mở rộng phát triển khơng gian thành hệ thống đơ thị, song song với tổ chức bộ máy hành chính, quân sự”. [43, tr.7]

Theo khái niệm này thì đơ thị hĩa là quá trình chuyển đổi trên tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế, xã hội, văn hĩa đến khoa học kỹ thuật và cả khơng gian cư trú của con người.

Một khái niệm khác của GS.TS. Nguyễn Thế Bá, tác giả cho rằng: “Đơ thị hĩa là quá trình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh chĩng các điểm dân cư đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống…Quá trình đơ thị hĩa cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức khơng gian kiến trúc xây dựng từ dạng nơng thơn sang thành thị”.[49, tr.22]

Những khái niệm về ĐTH được nhận định khác nhau là do các tác giả nhìn nhận ở ĐTH những khía cạnh khác nhau. Xét trên phương diện cách sống, ĐTH là một sự thay đổi lối sống và đồng thời thay đổi khung cảnh sống. Xét trên quan điểm sinh thái nhân văn thì ĐTH là quá trình chuyển động làm thay đổi lối sống và cảnh quan của một hệ thống quần cư từ hệ sinh thái KT - XH nơng thơn sang hệ sinh thái KT - XH đơ thị. Xét trên phương diện kinh tế thì ĐTH là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp.

Mặc dù cịn nhiều cách nhìn khác nhau về ĐTH nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu đều thống nhất với nhau rằng ĐTH là một vấn đề mang tính tất yếu khách quan và cĩ tính phổ quát. Đĩ là sự chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc và tồn diện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến văn hĩa,…là sự chuyển đổi từ nơng thơn sang thành thị, từ nền sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất phi nơng nghiệp với sự tập trung dân cư ngày càng cao.

Một phần của tài liệu Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội (Trang 26 - 28)