- Luồng hàng hĩa vận chuyển ra, vào huyện:
c. Yêu cầu lớn đối với vùng [4, tr.5]
Do cĩ lợi thế về nhiều mặt nên vùng TP.HCM cĩ các tiềm năng phát triển nhanh và bền vững. Theo Quyết định 146/2004 ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được hình thành phát triển với một số chỉ tiêu như sau:
- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt khoảng 1,2 lần. Giai đoạn 2011 - 2020 đạt khoảng 1,1 lần tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước. Tăng tỷ lệđĩng gĩp của vùng trong GDP của cả nước lên 36%. Hình thành các trung tâm dịch vụ sản xuất và xã hội chất lượng cao, đạt trình độ quốc tế và khu vực Đơng Nam Á, đủ đáp ứng cho nhu cầu của cả khu vực phía Nam và khách quốc tế.
- Ổn định số dân trong vùng đến năm 2020 khoảng 15 - 16 triệu người. Bảo đảm kỷ cương, trật tự an tồn xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng, đảm bảo bền vững mơi trường cảởđơ thị và nơng thơn trong vùng.
- Phát triển các đơ thị vệ tinh xung quanh các thành phố lớn với các KCN và từ đĩ hình thành các chùm đơ thị cĩ quy mơ lớn. Hình thành các đơ thị mới cĩ quy mơ 70 - 100 vạn dân.
d. Một số kinh nghiệm của thế giới [4.tr.6]
Phần lớn các nước phát triển cĩ trình độ ĐTH cao và cĩ các đơ thị quy mơ lớn đều được thực hiện quy hoạch xây dựng vùng. Đồ án được thực hiện sớm nhất là quy hoạch vùng “đại London” (Great London) tại nước Anh. Tại Mỹ, vùng đơ thị được thực hiện ở các thành phố lớn sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Pháp và các nước phát triển khác như Canada, Cộng hịa liên bang Đức, Nhật…thực hiện từ những năm 60. Các nước Đơng Nam Á thực hiện quy hoạch vùng ở các thành phố lớn vào những năm 80 như Manila, Giacata, Bangkok,…
Sau khi quy hoạch được Chính phủ phê duyệt lần thứ nhất, các quy hoạch đĩ luơn được bổ sung vào các năm sau trong khoảng thời gian từ 6 - 10 năm. Điển hình vùng “đại London” được nghiên cứu bổ sung vào các năm 1958 - 1960, 1969 - 1975, 1988 - 1990.