- Luồng hàng hĩa vận chuyển ra, vào huyện:
e. Sự cần thiết phải quyho ạch xây dựng vùng Thành phố Hồ Chí Minh
ĐTH TP.HCM là một quá trình liên quan đến mở rộng khơng gian địa lý (thấm vào và lan tràn). Trong thời gian tới vùng đơ thị TP.HCM sẽ ra đời như là một quy luật tất yếu. Bởi tất cả các thành phố lớn của Châu Á đều đã chuyển sang mơ hình phát triển vùng đơ thị vào những thập niên 70 - 80, khi những thành phố này bắt đầu giai đoạn “quá độ đơ thị” khoảng chừng 10 năm qua. Cho đến nay vùng đơ thịđược coi là mơ hình cĩ ưu thế hơn kiểu đại đơ thị đơn nhất và đáp ứng được sự địi hỏi cùng một lúc các lời giải cho bài tốn quy hoạch, tăng trưởng kinh tế, dân số, giao thơng, mơi trường, văn hĩa, lối sống. Chính nhờ việc chuyển sang vùng đơ thị mà các thành phố sẽ giải quyết được một cách căn bản những vấn đề đơ thị như: ơ nhiễm mơi trường, ùn tắt giao thơng, lụt lội nội thị, quá tải dân số,…
Hai thành phố lớn của Việt Nam là Hà Nội và thành phố TP.HCM đang mắc phải những khuyết tật mà các thành phố khác ở Châu Á đã trải qua. Tình trạng này khơng nên kéo dài hơn nữa. Từ kinh nghiệm thu được từ các nước, chúng ta thấy rằng TP.HCM và Hà Nội gấp rút hình thành nên vùng đơ thị. Hà Nội đã bắt đầu bàn đến việc hình thành vùng đơ thị Thủ Đơ từ tháng 6/2004 và đến năm 2008 đã hình thành. Vì thế, TP.HCM cần phải được đặt trong bối cảnh rộng lớn hơn, vượt ra khỏi khơng gian hành chính hiện nay, chỉ như thế mới khắc phục được tình trạng thiếu đất, mất cân đối trong sản xuất và khơng chủ động được việc điều tiết lao động. Theo nghiên cứu thì ở các nước Châu Á hiện nay tất cả các thành phố lớn trên 2 triệu dân đã chuyển sang vùng đơ thị, cĩ lẽ chỉ cịn lại TP.HCM vẫn cịn trong tình trạng đại đơ thịđơn cực.
Việc quy hoạch xây dựng vùng TP.HCM theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ là một yêu cầu rất cấp bách nhằm từng bước giải quyết các vấn đề tồn tại của TP.HCM và các tỉnh xung quanh đã đề cập ở trên.
3.1.1.2. Định hướng phát triển khơng gian vùng đơ thị TP.HCM
Ngày 31/3/2009, tại TP.HCM đã tổ chức lễ cơng bố quyết định 589/QĐ - TTg Thủ Tướng Chính Phủ về việc qui hoạch vùng Tp.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Vùng Tp Hồ Chí Minh gồm 8 đơn vị hành chính là: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang với diện tích 30.404 km2, bán kính ảnh hưởng từ 150-200km. Phạm vi nghiên cứu bao gồm cả Vùng KTTĐPN và các khu vực liên quan đến khơng gian phát triển KT - XH của vùng.
Mục tiêu phát triển vùng nhằm phát huy vai trị, vị thế tiềm năng theo mơ hình tập trung đa cực, với TP.HCM là đơ thị hạt nhân và hướng tới là đơ thị phát triển ngang tầm khu vực và quốc tế. Phát triển cấu trúc khơng gian tồn vùng. Thứ trưởng Bộ Xây Dựng Trần Ngọc Chính khẳng định, với vị thế là cửa ngõ giao thương quốc tế, là trung tâm kinh tế hàng đầu quốc gia, TP.HCM sẽđĩng vai trị kết nối các tỉnh thành trong khu vực với nhau và liên kết hỗ trợ giữa các vùng đơ thị để hình thành các vùng đơ thị đối trọng với các cực phát triển là các đơ thị hạt nhân. Quy hoạch vùng sẽ là cơ sở để kết nối với các vùng đơ thị trung tâm theo các trục hành lang kinh tếđơ thị, đồng thời hình thành các dự án chiến lược cĩ tầm ảnh hưởng, cĩ sức lan toả và phát triển vùng. Từđĩ sẽ xây dựng cơ chế kiểm sốt phát triển khơng gian xây dựng tồn vùng một cách cĩ hiệu quả. Thay mặt Chính phủ, Thứ trưởng đã trao quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng của Thủ tướng Chính phủ cho các địa phương.
Theo đĩ, xây dựng và phát triển các trung tâm thương mại - tài chính, dịch vụ cao cấp tầm khu vực và quốc tế ở vùng trung tâm bán kính 30 km, các trung tâm dịch vụ cấp quốc gia và cấp vùng với bán kính phục vụ hợp lý. Xây dựng hệ thống đơ thị trên tồn Vùng. Liên kết, hỗ trợ giữa các vùng đơ thị, đặc biệt là vùng đơ thị trung tâm cĩ bán kính 30 km. Hình thành các vùng đơ thịđối trọng với các cực phát triển là các đơ thị hạt nhân, kết nối với vùng đơ thị trung tâm theo các trục hành lang kinh tế đơ thị. Theo đồ án quy hoạch này, vùng TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn 2050 sẽ là vùng kinh tế phát triển năng động, cĩ tốc độ phát triển kinh tế cao và bền
vững; là vùng kinh tếđộng lực hàng đầu của cả nước, trung tâm kinh tế của khu vực và Châu Á; là trung tâm thương mại tài chính, dịch vụ tầm cỡ quốc tế, trung tâm cơng nghiệp cơng nghệ cao với trình độ chuyên mơn hĩa cao; đồng thời là trung tâm văn hố - giáo dục - y tế chất lượng cao, là vùng cĩ cảnh quan và mơi trường tốt. Hiện trạng diện tích đất tự nhiên tồn vùng TP.HCM là 30.404 km2. Dự kiến quy mơ đất đai xây dựng đơ thị: Đến năm 2020: khoảng 180.000 - 210.000 ha, đến năm 2050: khoảng 250.000 - 270.000 ha. Dự kiến quy mơ đất đai cơng nghiệp tập trung: Đến năm 2020: khoảng 30.000 - 40.000 ha; đến năm 2050: khoảng 50.000 - 70.000 ha.
Dự báo dân số: Dự kiến đến năm 2020, dân số trong vùng khoảng 20 - 22 triệu người, trong đĩ dân số đơ thị khoảng 16 - 17 triệu người, với tỷ lệ ĐTH 77 - 80%, đến năm 2050, dân số trong vùng khoảng 28 - 30 triệu người, trong đĩ dân sốđơ thị khoảng 25 - 27 triệu người, với tỷ lệĐTH 90 %.
Mơ hình phát triển vùng TP. HCM theo hình thức tập trung - đa cực với vùng trung tâm bán kính 30 km và 5 cực phát triển. Sẽ thiết lập các đường vành đai đơ thị 1,2 và vành đai cao tốc 3 quanh vùng trung tâm; kết nối các trục cao tốc hướng tâm nối vùng trung tâm và các trung tâm tiểu vùng bằng các trục đường: TP. HCM - Trung Lương - Cần Thơ, TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Hoa Lư, TP.HCM - Long Thành - Dầu Dây - Đà Lạt, TP. HCM - Biên Hịa - Vũng Tàu theo trục Quốc lộ 51, Tuyến 14 - N1 đi từ Tây Nguyên xuống Đồng Bằng Sơng Cửu Long, tuyến cao tốc nối vành đai 3 đi Bắc Nam.
Vùng trung tâm bán kính 30km: gồm đơ thị hạt nhân TP. HCM, các đơ thị vệ tinh độc lập được xác định bán kính 30 km từ trung tâm đơ thị hạt nhân TP.HCM (bao gồm TP. Biên Hịa, TP. Thủ Dầu Một), các đơ thị vệ tinh phụ thuộc (đơ thị mới Nhơn Trạch, đơ thị mới Tam Phước (đơ thị mới sân bay), và các đơ thị mới: Hiệp Phước, Củ Chi, Đức Hịa, Long Thành, Trảng Bom, An Lạc, Nhà Bè, Cần Giờ, Dĩ An - Thuận An và các đơ thị vùng phụ cận: bao gồm các đơ thị loại 3 - 4 ở phía ngồi vành đai 3 như Dầu Giây, Vĩnh Cửu, Tân Uyên, Mỹ Phước, Hậu nghĩa, Bến Lức, Cần Giuộc.
Vùng đơ thị đối trọng phía Đơng Nam (Vùng đơ thị Bà Rịa Vũng Tàu - trục hành lang kinh tế đơ thị Quốc lộ 51); vùng đơ thị đối trọng phía Đơng TP.HCM (Vùng đơ thị Đồng Nai - Trục hành lang Quốc lộ 1A); vùng đơ thị đối trọng phía Bắc (Bình Phước - Trục hành lang kinh tế đơ thị Quốc lộ 13); vùng đơ thị đối trọng phía Tây Bắc (Tây Ninh - Trục hành lang kinh tếđơ thị Quốc lộ 22 Xuyên Á); vùng đơ thịđối trọng phía Tây Nam (Long An gồm: Tân An, Tiền Giang - Trục hành lang kinh tếđơ thị quốc lộ 1A). Khơng gian xây dựng đơ thị tập trung cao vùng trung tâm hạt nhân trong vành đai 2. Bao gồm khu trung tâm TP. HCM trong vành đai 1, huyện Nhà Bè, Huyện Bình Chánh, huyện Hĩc mơn, huyện Thuận An, Dĩ An - Bình Dương. Một phần huyện Long Thành hình thành khơng gian đơ thị khoa học, Thành phố Nhơn Trạch - Đồng Nai được giới hạn bởi sơng Đồng Nai, đường cao tốc Biên Hịa - Vũng Tàu, đường vành đai 2 ở phía Nam, các khơng gian này gắn kết chặt chẽ với khơng gian trung tâm TP. HCM.
Khơng gian xây dựng đơ thị từ vành đai 2 đến vành đai 3: Tập trung cao ở các trung tâm các đơ thị, mở rộng các khơng gian linh hoạt xung quanh. Các đơ thị trong vùng là thành phố Cảng Hiệp Phước, đơ thị mới Bến Lức, đơ thịĐức Hịa, đơ thị Củ Chi, Thành phố Thủ Dầu Một, Thành phố Biên Hịa, đơ thị Uyên Hưng, đơ thị Trảng Bom, thành phố mới Tam Phước (đơ thi sân bay ) đây là hệ thống đơ thị vệ tinh cho đơ thị hạt nhân TP. HCM. Cần phải kiểm sốt đất xây dựng đơ thị chặt chẽ, tạo nên mối quan hệ thống nhất giữa các đơ thị trong vùng đồng thời các đơ thị gắn kết với nhau thơng qua kết nối đường vành đai 2 và đường vành đai 3 và các vùng nêm cây xanh, chia sẻ chức năng cho nhau, giảm áp lực cho đơ thị hạt nhân vùng.
Khơng gian xây dựng đơ thị vùng phụ cận bán kính từ 30 km đến 50km: Đây là vùng các đơ thị gắn kết với đường vành đai 3 và các trục hành lang kinh tếđơ thị hướng tâm của vùng. Khơng gian xây dựng phân tán gắn với vùng sinh thái cảnh quan, vùng nơng nghiệp, lâm nghiệp.
Khơng gian xây dựng vùng các đơ thị đối trọng: Tập trung cao ở các đơ thị hạt nhân vùng và các KCNTT. Quy hoạch vùng TP.HCM cũng đặc biệt chú trọng đến khơng gian cảnh quan mơi trường. Theo đĩ, hệ thống sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai,
sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Nhà Bè - Sồi Rạp, sơng Thị Vải, sơng Tiền. Tổ chức cơng viên rừng cảnh quan dọc các sơng kết hợp cây xanh cách ly đường vành đai 3, cây xanh cách ly đường sắt, đường cao tốc, là khơng gian cảnh quan chính của vùng hạt nhân. Kết hợp cùng khơng gian mở phía ngồi tạo vùng nêm cây xanh vào vùng trung tâm. Khu sinh quyển Cần Giờ, vùng biển Đơng thành phố Vũng Tàu, bờ biển Long Hải - Bình Châu - Phước Bửu, vùng hồ Trị An - Rừng quốc gia Nam Cát Tiên, cơng viên rừng Vĩnh Cửu, Vùng hồ Thác Mơ - khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập, Vùng hồ Dầu Tiếng - khu bảo tồn thiên nhiên Lị Gị - Xa Mát. Vùng sinh thái Đồng Tháp Mười. Kết hợp hệ thống sơng trong vùng và khơng gian lâm nghiệp, khơng gian nơng nghiệp, tạo nên khơng gian mở cảnh quan tự nhiên và mội trường sinh thái trong tồn vùng.
Về phân bố hệ thống nhà ở: Vùng trung tâm từ vành đai 2 (phát triển nhà ở thương mại tập trung mật độ cao). Vùng từđường vành đai 2 đến đường vành đai 3: phát triển theo các đơ thị mở rộng và trung tâm đơ thị gắn với các khu cơng nghiệp và vùng sinh thái. Các vùng đơ thị gắn với các KCNTT: phát triển tập trung cao ở các đơ thị trong vùng và phát triển mở rộng tại các vùng xung quanh, theo cơ chế chính sách linh hoạt, nhà giá rẻ gắn liền với mở rộng đất đai.
Với việc bố trí nhà ở như vậy, trung tâm TP.HCM và trung tâm thành phố Vũng Tàu sẽ trở thành trung tâm dịch vụ - tài chính - thương mại quốc tế. Các đơ thị Bà Rịa, Long Khánh, Tam Phước, Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Chơn Thành, Trảng Bàng, Mỹ Tho sẽ hình thành các trung tâm dịch vụ cấp quốc gia - cấp vùng; các đơ thị trung tâm các tiểu vùng du lịch, cửa khẩu, vùng sinh thái sẽ hình thành các trung tâm dịch vụ cấp vùng cĩ bán kính phục vụ hợp lý.
Về hạ tầng kỹ thuật vùng, sẽ cải tạo, nâng cấp các quốc lộ hướng tâm hiện tại (Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22). Riêng quốc lộ 50 đoạn từ Vành đai 1 vào khu vực nội thành được cải tạo, nâng cấp thành đường đơ thị và xây dựng mới tuyến song hành. Xây dựng các đường cao tốc cĩ năng lực thơng xe lớn: TP.HCM - Vũng Tàu, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây - Đà Lạt, TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Trung Lương - Cần Thơ,
đường cao tốc liên vùng phía Nam TP.HCM - Nhơn Trạch. Cải tạo các tỉnh lộ hiện tại để hỗ trợ các quốc lộ hướng tâm. Xây dựng mới trục Tây - Bắc, đoạn Hậu Nghĩa - Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc; xây dựng tỉnh lộ 25C nối đơ thị Nhơn Trạch với cảng hàng khơng quốc tế Long Thành; kéo dài đường xuống Cảng Phước An, làm cầu qua sơng Thị Vải để nối tuyến đường liên cảng Cái Mép - Thị Vải với đường cao tốc liên vùng phía Nam.
Xây dựng khép kín đường vành đai 1 theo các điểm khống chế. Các cầu lớn, hầm vượt sơng gồm: Sơng Nhà Bè: xây dựng mới cầu Bình Khánh trên đường cao tốc liên vùng phía Nam; sơng Lịng Tàu: xây dựng mới cầu Phước Khánh trên đường cao tốc liên vùng phía Nam; sơng Thị Vải: xây dựng mới cầu Phước An trên đường cao tốc liên vùng phía Nam; sơng Đồng Nai: xây dựng mới các cầu từ thượng lưu đến hạ lưu gồm: cầu Thủ Biên (đường vành đai 3), cầu Hĩa An II (quốc lộ 1K), cầu Long Thành (đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây), cầu Nhơn Trạch (đường vành đai 2) và cầu Nhơn Trạch (đường sắt Thủ Thiêm - Nhơn Trạch - Cảng hàng khơng quốc tế Long Thành); sơng Sài Gịn: xây dựng mới các cầu từ thượng lưu đến hạ lưu gồm: cầu Phú Thuận (đường vành đai 3), cầu Bình Gởi (đường vành đai 2), cầu Phú Long (tỉnh lộ 12), cầu Tam Bình (đường sắt vành đai thành phố Hồ Chí Minh), cầu Bình Lợi I (đường trên cao số 2), cầu Bình Lợi II, cầu Bình Lợi III (đường sắt Bắc - Nam), cầu Bình Quới (bán đảo Thanh Đa), cầu Sài Gịn II (đường Hà Nội), cầu Thủ Thiêm I (đường Ngơ Tất Tố), cầu Thủ Thiêm II (Ba Son, đường Tơn Đức Thắng), cầu Thủ Thiêm III (nối quận 4), cầu Thủ Thiêm IV (nối quận 7), cầu Phú Mỹ (đường vành đai 2); xây dựng mới 2 hầm sang Thủ Thiêm bao gồm hầm cho đường bộ và hầm cho tàu điện ngầm.
Cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất đến năm 2020 sẽ trở thành điểm trung chuyển hàng khơng của khu vực và thế giới; cải tạo, nâng cấp để đến năm 2010 đạt cơng suất 9 triệu hành khách/năm, năm 2020 đạt cơng suất 20 triệu hành khách/năm. Tiếp đĩ, lập dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng khơng quốc tế Long Thành, tỉnh Đồng Nai để cĩ thể triển khai xây dựng sau năm 2010. Xây dựng sân bay Gị Găng
Vũng Tàu. Nâng cấp sân bay Cỏ ống Cơn Đảo. Xây dựng sân bay trực thăng trong đơ thị phục vụ cấp cứu khẩn cấp, về lâu dài sử dụng trong giao thơng cơng cộng.
Tại các khu đơ thị hiện hữu thường bị ảnh hưởng ngập lụt cần cĩ những giải pháp cải tạo đồng bộ như tơn nền cục bộ hoặc dùng đê bao kết hợp cống một chiều (ngăn triều) để ngăn nước từ bên ngồi tràn vào các khu vực xây dựng. Đối với các kênh rạch hiện hữu khơng cĩ giao thơng thủy cần được nạo vét, kè bờ tạo cảnh quan và xây dựng các đập ngăn triều để tạo thành các hồ điều hịa tự nhiên. Cải tạo hệ thống thốt nước kết hợp với hồ điều hịa và bơm cưỡng bức để thốt nước mưa trong mùa lũ hoặc khi triều cường…
Khơng mở rộng phát triển thêm các cảng trên tồn đoạn sơng Sài Gịn và cĩ kế hoạch di dời các cảng phù hợp với Quy hoạch chi tiết Nhĩm cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu. Cơng tác di dời phải được tiến hành theo lộ trình hợp lý, cĩ chính sách phù hợp để phương án di dời mang tính khả thi cao đồng thời khơng gây ách tắc, lãng phí và hạn chếảnh hưởng xấu đối với sản xuất kinh doanh và an ninh - quốc phịng. Đầu tư xây dựng phát triển khu Cảng Cát Lái, khu Hiệp Phước để phục vụ di chuyển các cảng trong nội thành và đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hĩa của khu vực, các khu cơng nghiệp, khu chế xuất sau cảng, các nhà máy, cơ sở sản xuất ven sơng Đồng Nai, sơng Nhà Bè, sơng Sồi