b. Thuê tổ chức định giá
3.3.3. Cơng tác tài chính, tín dụng, giá cả
Mọi hoạt động kinh tế phát sinh được phản ánh bằng đồng Việt Nam, các trường hợp phát sinh bằng đồng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố.
Việc quản lý ngoại tệ được thực hiện theo đúng các quy định hiện hành về quản lý ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3.3.4 Theo dõi doanh thu, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
Cơng ty tổng hợp doanh thu của các đơn vị thành viên, doanh thu phát sinh tại Cơng ty để xác định lợi nhuận tập trung theo từng ngành nghề kinh doanh. Các đơn vị hạch tốn nội bộ hạch tốn doanh thu phát sinh tại đơn vị để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phần lợi nhuận nội bộ của đơn vị theo quy định của Nhà nước và Cơng ty.
Giám đốc Cơng ty, thủ trưởng các đơn vị thành viên hạch tốn nội bộ chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về tính đúng đắn và hợp pháp của các khoản doanh thu. Toàn bộ doanh thu phát sinh trong kỳ phải được phản ánh đầy đủ vào sổ sách kế tốn của đơn vị theo quy định của pháp luật và chế độ kế tốn hiện hành.
Cơng ty cĩ trách nhiệm quản lý và hạch tốn doanh thu, chi phí và giá thành sản xuất kinh doanh của đơn vị mình theo đúng chế độ nhà nước quy định và Quy chế tài chính.
3.3.5 Quản lý và sử dụng các quỹ* Quỹ dự phịng tài chính * Quỹ dự phịng tài chính
Quỹ dự phịng tài chính được quản lý tập trung tồn Cơng ty và được sử dụng cho mục đích chung tồn Cơng ty; Bù đắp hỗ trợ phần cịn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài chính xảy ra do thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, rủi ro trong kinh
doanh của Cơng ty mà các khoản dự phịng được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh, tiền đền bù của các tổ chức, cá nhân và của cơ quan bảo hiểm khơng đủ bù đắp.
Khi cĩ tổn thất xảy ra, các bộ phận, đơn vị phải lập biên bản xác định rõ nguyên nhân, người chịu trách nhiệm và kiến nghị biện pháp xử lý. Phần tổn thất đề nghị bù đắp bằng quỹ dự phịng tài chính sẽ được HĐQT Cơng ty xem xét, phê duyệt trên cơ sở phương án xử lý đề nghị của Giám đốc Cơng ty. Phương án xử lý phải xác định rõ:
- Phần cá nhân bồi thường.
- Phần được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Phần do các tổ chức bảo hiểm bồi thường.
- Phần cịn lại được bù đắp bằng quỹ dự phịng tài chính.
* Quỹ phúc lợi
Quỹ phúc lợi được quản lý tập trung tồn Cơng ty và được sử dụng cho mục đích chung của toàn Cơng ty.
Quỹ phúc lợi dùng để:
- Đầu tư xấy dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộngcủa Cơng ty, gĩp vốn đầu tư xây dựng các cơng trình phúc lợi của ngành hoặc các đơn vị khác theo hợp đồng thoả thuận.
- Chi cho các hoạt động phúc lợi xã hội., thể thao, văn hố, phúc lợi cơng cộng của tập thể nhân viên trong Cơng ty như tham quan, nghỉ mát...
- Đĩng gĩp cho quỹ phúc lợi xã hội ( các hoạt động từ thiện, phúc lợi xã hội cơng cộng...)
- Trợ cấp khĩ khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.
- Ngồi ra cĩ thể chi trợ cấp khĩ khăn cho người lao động của Cơng ty đã về hưu, mất sức, lâm vào hồn cảnh khĩ khăn, khơng nơi nương tựa và chi cho các
Giám đốc Cơng ty lập kế hoạch và quyết định mức chi sau khi cĩ ý kiến thoả thuận của Ban chấp hành cơng đồn và được HĐQT phê duyệt.
* Quỹ khen thưởng
Quỹ khen thưởng được quản lý tập trung tồn Cơng ty và được sử dụng cho mục đích chung toàn Cơng ty.
Quỹ khen thưởng dùng để:
- Thưởng cho tập thể, cá nhân cĩ thành tích xuất sắc thực hiện nhiệm vụ được giao, cĩ sáng kiến, năng suất lao động cao mang lại hiệu quả.
- Thưởng cuối năm hoặc thường kỳ cho tập thể, cá nhân cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty. Mức thưởng do Cơng ty quyết định sau khi cĩ ý kiến tham gia của Cơng đồn trên cơ sở năng suất lao động, thành tích cơng tác của mỗi cơng nhân viên.
- Thưởng đột xuất cho mỗi cá nhân, tập thể ngoài Cơng ty cĩ quan hệ hợp đồng kinh tế đã hồn thành tốt những điều kiện của hợp đồng, và những cá nhân,đơn vị cĩ cơng đĩng gĩp mang lại lợi ích cho Cơng ty.
Mức thưởng do Giám đốc Cơng ty quyết định trên cơ sở hiệu quả mang lại cho Cơng ty và được HĐQT phê duyệt, sau khi cĩ ý kiến tham gia của tổ chức Cơng đồn.
Trong trường gợp mức chi quỹ phúc lợi, khen thưởng khơng quá 1 triệu đồng/người/lần, thì Giám đốc Cơng ty được phép duyệt chi sau khi cĩ ý kiến của Kế tốn trưởng và tổ chức Cơng đoàn.
3.4 Một số kiến nghị
- Cơng ty nên mở rộng thêm văn phịng đại diện, phịng bán vé tại các địa phương tiềm năng khác như các thành phố lớn, các khu cơng nghiệp tập trung( Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ...) hay tại các thành phố du lịch như Vũng Tàu, Nha Trang... Trên thực tế, tại các thành phố như trên, nhu cầu về lao động, phương tiện vận chuyển là rất lớn. Nếu Cơng ty khai thác được các thị trường mới này sẽ đạt được kết quả kinh doanh cao.
- Tăng cường đầu tư trang thiết bị, tài sản cố định, đặc biệt cho Trụ sở Cơng ty.
- Mở rộng cơng tác đào tạo cán bộ, tuyển dụng thêm nhiều lao động tốt để tăng khối lượng lao động cĩ chất lượng cao cho Cơng ty.
Qua những phân tích trên đây, cho thấy việc Cổ phần hố Cơng ty Cung ứng và Xuất nhập khẩu lao động hàng khơng là cần thiết và hiệu quả, nhằm cĩ điều kiện thu hút và phát huy những nguồn lực hiện cĩ trong Cơng ty, Tổng cơng ty cũng như từ bên ngồi nhằm mở rộng và mở rộng và tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
Tuy Cơng ty sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức mới trong quá trình chuyển đổi, phát triển nhưng với chủ trương đúng đắn của Ban lãnh đạo điều hành Cơng ty như đã trình bày trên đây, cùng với sự hỗ trợ của các Ban ngành liên quan, việc cổ phần hố nhất định sẽ đem lại những cơ hội mới, giúp DN cĩ điều kiện phát triển, tăng trưởng vượt bậc về phạm vi, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đảm bảo bảo toàn và phát triển vốn, tăng tích luỹ để tái đầu tư mở rộng, thu hút thêm nhiều lao động, đảm bảo nâng cao thu nhập của người lao động, cổ đơng gĩp vốn và gĩp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước.
Thơng qua thực tế (tài chính) của Cơng ty Cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng khơng trong tiến trình cổ phần hố, cĩ thể thấy rõ hơn những điều kiện, chính sách, quy định của Nhà nước cũng như những thuận lợi và khĩ khăn mà Cơng ty nĩi riêng và các DNNN Việt Nam nĩi chung đối mặt khi thực hiẹn cổ phần hố. Nhưng nĩi tĩm lại Chính sách cổ phần hố các DNNN của Chính phủ là hồn tồn đúng đắn, phù hợ với xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường ngày nay.
Danh sách tài liệu tham khảo
1. Văn bản hướng dẫn cổ phần hố DNNN. 2. Luật doanh nghiệp.
3. Điều lệ hoạt động của Cơng ty Cung ứng Xuất nhập khẩu Lao động hàng khơng.
4. Bản cơng bố thơng tin bán đấu giá cổ phần phát hành lần đầu của BVSC. 5. Biên bản xác định giá trị DN.
7. Báo cáo tài sản, tài chính trong 3 năm 2002, 2003, 2004.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ
NƯỚC
1.1. Cơng ty cổ phần- Đặc điểm cơng ty cổ phần 1.1.1. Cơng ty cổ phần 1.1.2. Đặc điểm cơng ty cổ phần 1.1.2.1. Về mặt pháp lý 1.1.2.2. Về mặt tài chính 1.1.2.3. Về mặt sở hữu 1.1.2.4. Về tổ chức
1.1.2.5. Về tính dân chủ trong quản lý
1.2. Sự cần thiết phải cổ phần hố DNNN và xử lý các vấn đề tài chính khi cổ phần hố
1.2.1. Sự cần thiết phải cổ phần hố
1.2.2. Xử lý các vấn đề tài chính khi cổ phần hố
1.2.2.1. Xử lý tài chính khi cổ phần hố
a. Kiểm kê và phân loại tài sản, cơng nợ
b. Xử lý tài chính
1.2.2.2. Tổ chức xác định giá trị DN
a. Lựa chọn phương thức định giá
b. Thuê tổ chức định giá
1.3.2. Tình hình cổ phần hố DNNN trên phạm vi cả nước
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình cổ phần hố DNNN trên thế
giới
Chương 2: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH Ở CƠNG TY CUNG ỨNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHƠNG TRONG TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HĨA 2.1. Khái quát về tình hình hoạt động của Cơng ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty
2.1.2. Thực tiễn hoạt động
2.2. Thực trạng tài chính của Cơng ty
2.2.1. Tình hình tài chính của Cơng ty trước khi cổ phần hố
2.2.1.1. Chế độ quản lý tài chính
2.2.1.2. Tình hình tài chính thực tế
2.2.2. Xử lý các vấn đề tài chính trong giai đoạn thực hiện cổ phần hố
2.2.2.1. Nguyên tắc xác định
2.2.2.2. Phương pháp xác định
2.2.2.3. Nguyên nhân tăng giảm
2.2.2.4. Các tài sản khơng tính vào giá trị DN 2.2.3. Những thuận lợi và khĩ khăn trong việc cổ phần hố DN
2.2.3.1. Thuận lợi
2.2.3.2. Khĩ khăn
Chương 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG Ở CƠNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG HÀNG KHƠNG 3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong giai đoạn 2005- 2008
3.1.2. Định hướng chung của Cơng ty cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong
những năm tới
3.2. Những cơ hội và thách thức trong tiến trình cổ phần hố 3.2.1. Cơ hội 3.2.2. Thách thức 3.3. Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty
3.3.1. Quản lý sử dụng vốn
3.3.2. Quản lý cơng nợ phải thu, phải trả
3.3.3. Cơng tác tài chính, tín dụng, giá cả
3.3.4. Theo dõi doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh
3.3.5. Quản lý và sử dụng các quỹ
3.4. Một số kiến nghị