Mục tiêu của Cơngty trong những năm tới (2005 2008)

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động ở Công ty Cổ phần Cung ứng và Xuất nhập khẩu Lao động Hàng không (Trang 52)

b. Thuê tổ chức định giá

3.1.1.Mục tiêu của Cơngty trong những năm tới (2005 2008)

- Cung ứng và xuất nhập khẩu lao động trong nước và ngồi nước, bao gồm cả lao động chuyên ngành hàng khơng.

- Các dịchvụ cĩ liên quan đến hoạt động cung ứng và xuất nhập khẩu lao động như: tư vấn, đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động, dịch vụ xuất nhập cảnh cho người lao động...

- Đại lý bán vé máy bay trong nước và quốc tế. - Dịch vụ du lịch, lữ hành trong nước và quốc tế.

- Các hoạt động liên quan đến ngành hàng khơng như kinh doanh hàng miễn thuế tại các sân bay quốc tế của Việt Nam, đại lý vận chuyển, giao nhận đối với hàng hố được vận chuyển bằng đường hàng khơng.

- Các hoạt động kinh doanh khác như kinh doanh các dịch vụ vận tải hàng hố và vận chuyển hành khách bằng đường bộ trong thị trường nội địa; Kinh doanh bất động sản, khách sạn, nhà nghỉ...

3.1.2 Định hướng chủ yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tới (2005- 2008)

Về hoạt động đầu tư

- Trên cở sở nguồn vốn ban đầu hiện tại, tạo nguồn vốn bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu luật định đối với hoạt động quản lý xuất nhập khẩu lao động như vốn điều lệ trên 5 tỷ đồng, tiền đặt cọc, cơ sở vật chất kỹ thuật khác cĩ liên quan đến đào tạo, dạy nghề.

- Xây dựng và củng cố cơ sở hạ tầng của Cơng ty như văn phịng trụ sở chính của Cơng ty, các phịng vé, văn phịng giao dịch...

- Củng cố, hoàn thiện và phát triểndịch vụ cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng khơng như: xây dựng quy trình, triển khai ký kết các hợp đồng nguyên tắc, tiếp cận và khai thác những dịch vụ cung ứng xuất nhập khẩu chuyên ngành hàng khơng.

- Trên cơ sở những kinh nghiệm, quan hệ cĩ được trong lĩnh vực cung ứng và xuất nhập khẩu lao động chuyên ngành hàng khơng, triển khai hoạt động dịch vụ

cung ứng và xuất nhập khẩu lao động khác, du học và các hoạt động cĩ liên quan như tư vấn, giáo dục định hướng... Để cĩ thể triển khai được hoạt động này, Cơng ty cần cĩ những hoạt động đầu tư cơ sở vật chất ( văn phịng, trường lớp, trang thiết bị...) cũng như đội ngũ cộng tác viên phù hợp.

- Bên cạnh mảng cung ứng và xuất nhập khẩu lao động, Cơng ty tiếp tục phát triển mạng dịch vụ đại lý máy bay trong nước và quốc tế. Trên cơ sở những kết quả đạt được tại Phịng vé Miền Bắc và Phịng vé Miền Nam, Cơng ty sẽ tổng kết để triển khai dịch vụ này tại các địa phương khác. Nhằm phát huy tối đa dịch vụ này, Cơng ty cũng phát triển những dịch vụ liên quan, nhằm phát huy hiệu quả tăng lợi nhuận như dịch vụ du lịch, lữ hành trong nước và quốc tế, đại lý giao nhận vận tải, bốc xếp, dịch vụ thị thực nhập xuất cảnh, gia hạn hộ chiếu.

- Dựa trên kết quả thẩm định đánh giá thị trường, tiếp tục xây dựng và triển khai các dự án đầu tư cĩ tính khả thi, phù hợp với tình hình, đặc điểm thực tế, chiến lược phát triển của Cơng ty và ngành hàng khơng như hoạt động kinh doanh nhà hàng, khách sạn...

Về hoạt động kinh doanh

- Củng cố, mở rộng và phát triển các hoạt động kinh doanh truyền thống của Cơng ty là hoạt động cung ứng và xuất nhập khẩu lao động chuyên ngành hàng khơng trong nước và ngồi nước. Tiếp tục khai thác tiềm năng và mối quan hệ sẵn cĩ trong Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam, các hãng hàng khơng trong nước và quốc tế...

- Phát triển và tăng cường hiệu quả hoạt động đại lý bán vé máy bay gồm việc khai thác mở rộng thị trường trong nước và quốc tế cùng với việc phát triển mở rộng phạm vi kinh doanh cĩ liên quan như đại lý giao vận hàng hố, hành lý, dịch vụ du lịch lữ hành trong nước và quốc tế.

- Tiếp tục nghiên cứu, xúc tiến và mở rộng thị trường và lĩnh vực hoạt động sang các ngành nghề cĩ liên quan, trên cơ sở lấy ngành hàng khơng là hạt nhân.

3.2.1 Cơ hội

- Trong những năm tới, với xu hướng hội nhập và quốc tế hố nền kinh tế, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung và ngành du lịch, lữ hành nĩi riêng, việc phát triển của thị trường nội địa và các DN cĩ vốn đầu tư nước ngoài tạo mơi trường kinh doanh hết sức thuận lợi cho sự phát triển của ngành hàng khơng và ngành du lịch dịch vụ, lữ hành. Điều này là những tiền đề hết sức quan trọng trong việc hoạch định chính sách chiến lược của cơng ty.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua luơn ổn định ở mức cao, với chính sách và quyết tâm cải cách nền kinh tế của Chính phủ, các chuyên gia kinh tế thế giới đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm tới của Việt Nam cĩ thể vẫn sẽ được duy trì ổn định ở mức cao, cùng với chính sách hội nhập, cơ hội đang mở ra cho các đơn vị hoạt động kinh doanh XNK hàng hố nĩi chung và ALSIMEXCO nĩi riêng là khá lớn. Ngoài ra, một lĩnh vực hoạt động quan trọng của Cơng ty là cung ứng và XNK lao động cũng cĩ nhiều thuận lợi bởi lao động Việt Nam vẫn được đánh giá cao về tính cần cù, chịu khĩ về khả năng tiếp thu, giá lao động nhìn chung cũng rẻ hơn so với nhiều nước khác - Đây cũng chính là một lợi thế và thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động của Cơng ty.

- Thị trường của cơng ty trong những năm qua nhìn chung là thuận lợi. Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực hiện nay vẫn cịn ít đối thủ cạnh tranh, đây là một thị trường cĩ thể nĩi là tiềm năng và tương đối vững chắc.

- Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty trong những năm gần đây luơn cĩ sự gia tăng đáng kể. Cơng ty hoạt động với tình hình tài chính tương đối vững chắc và ổn định, tạo lịng tin và uy tín đối với các chủ thể kinh tế. Đây là một điều kiện hết sức quan trọng tạo tiền đề cho cơng ty trong việc vay vốn thơng qua việc bán cổ phần sau này.

- Lực lượng lao động của cơng ty là những người cĩ trình độ, đạo đức nghề nghiệp. Đây là lực lượng nịng cốt quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay phá sản của cơng ty trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

3.2.2 Thách thức

Bên cạnh những cơ hội cĩ được, cơng ty cũng cần xác định được những thách thức cũng như rủi ro trong hoạt động kinh doanh để cĩ những biện pháp khắc phục.

- Về kinh tế:

Cơng ty cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng khơng cĩ lĩnh vực tương đối đa dạng, các lĩnh vực này đều chịu sự chi phối và ảnh hưởng bởi nền kinh tế đất nước. Đối với lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng hố và vận tải hành khách, kinh doanh dịch vụ khách sạn nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống, nhà hàng... đều chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nền kinh tế. Nền kinh tế trong thời kỳ phát triển làm gia tăng nhu cầu vận chuyển, du lịch thăm quan và mua sắm; trong trường hợp nền kinh tế suy thối hoặc chịu tác động của khủng hoảng kinh tế, đầu tư nước ngoài cũng như nhu cầu tiêu dùng trong nước sụt giảm kéo theo sự sụt giảm nhu cầu cho các hoạt động trên.

- Về thị trường:

Ngày nay, với một lượng lớn lao động xuất khẩu ồ ạt sang các nước trong khu vực và trên thế giới, thị trường xuất khẩu lao động nước ta chưa ổn định; bản thân các thị trường được coi là trọng điểm của Cơng ty cung ứng và Xuất nhập khẩu lao động Hàng khơng lúc này cũng cĩ những hạn chế nhất định. Bên cạnh đĩ, cơng tác đào tạo và tạo nguồn lao động cịn bị động, chạy theo từng hợp đồng, việc liên doanh liên kết giữa các DN, cơ sở đào tạo trong và ngồi nước cịn hạn chế, chất lượng lao động do cơng ty cung ứng chưa thể cạnh tranh được với lao động nhiều nước trong khu vực, điều này cĩ thể ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng thị trường và tạo thêm nguồn lao động xuất khẩu.

Hoạt động chính của cơng ty là xuất nhập khẩu hàng hố và lao động, các hoạt động này đều được thanh tốn bằng ngoại tệ, cụ thể đối với cơng ty cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng khơng là bằng Đơ la Mỹ. Mặc dù trong những năm gần đây chính phủ Việt Nam đã cĩ nhiều biện pháp khống chế sự mất giá của đồng nội tệ. Tuy nhiên, do các tác động của nền kinh tế thế giới, cũng như trong nội tại của nền kinh tế Việt Nam, dẫn tới đồng Việt Nam bị mất giá so với các đồng ngoại tệ khác, đặc biệt là so với đồng USD- Do đĩ, số chi ra bằng ngoại tệ lớn hơn rất nhiều số thu về; vì vậy, những biến động tỷ giá cĩ thể sẽ ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động của cơng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về pháp luật:

Những năm gần đây hoạt động xuất khẩu lao động ngày càng được Đảng, Chính phủ và dư luận xã hội quan tâm nhiều hơn, đã cĩ sự phối hợp giữa bên sử dụng lao động và cơng ty mơi giới, Sứ quán, các cơ quan hữu quan của Việt Nam và cơ quan nước ngoài, hệ thống văn bản pháp lý ngày càng được hoàn thiện. Tuy vậy, các DN thường khĩ lường trước được những thay đổi về chính sách, quan hệ ngoại giao..., lý do chính làm thay đổi các kế hoạch của các DN, gây khĩ khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, tình hình chính trị trong nước hiện nay đang ổn định, Chính phủ đã ban hành nhiều quy định áp dụng cho hoạt động xuất nhập khẩu theo hướng hội nhập với thị trường khu vực và quốc tế – Chính điều này cũng gĩp phần giúp cho cơng ty cĩ định hướng tốt để phát triển trong tương lai.

- Hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng cĩ thể chịu ảnh hưởng bởi những khĩ khăn khác như biến động giá cả, sự ảnh hưởng của những biến động chính trị, xã hội trên thế giới, chiến tranh, dịch bệnh... làm các thị trường xuất khẩu truyền thống bị thu hẹp và các thị trường tiềm năng mất ổn định. Những khĩ khăn này cĩ thể cĩ những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của cơng ty.

3.3 Gải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động của Cơng ty.

Đầu tư huy động vốn

Vốn điều lệ do các cổ đơng gĩp tại thời điểm thành lập Cơng ty cĩ thể được điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong từng thời kỳ.

Cơng ty cần bổ sung vốn điều lệ khi cần thiết, để hỗ trợ phát triển hoặc mở rộng hoạt động, nội dung, phạm vi kinh doanh hoạt động.

Ngồi vốn điều lệ, Cơng ty phải huy động vốn dưới các hình thức: phát hành trái phiếu, vay vốn, nhận vốn gĩp liên doanh, liên kết và các hình thức huy động vốn khác để phát triển kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về việc huy động vốn. Việc huy động vốn phải tuân theo quy định của pháp luật và quy định của Điều lệ của Cơng ty.

Giám đốc Cơng ty cĩ trách nhiệm nhận, quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả vốn và nguồn lực được giao, khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn. Cơng ty chịu trách nhiệm dân sự đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh trước pháp luật, trong phạm vi vốn điều lệ của cơng ty.

Cơng ty quản lý tập trung các nguồn vốn bao gồm: Vốn của cơng ty và của các tổ chức tín dụng. Cơng ty cĩ trách nhiệm tổ chức hướng dẫn cơng tác kế tốn tài sản, tiền vốn trong Cơng ty và các đơn vị thành viên theo đúng chế độ kế tốn thống kê hiện hành; mở sổ kế tốn phản ánh chính xác nguồn vốn, cơng nợ, vốn bằng tiền, các khoản đầu tư tài chính tập trung, các khoản thanh tốn với các đơn vị thành viên, các Quỹ tập trung của Cơng ty.

Quản lý, sử dụng vốn và tài sản trong Cơng ty và các đơn vị phụ thuộc

Mọi tài sản do Cơng ty đi thuê hoạt động, đi mượn, nhận giữ hộ, nhận gia cơng, nhận bán hộ, đại lý, khơng phải là tài sản của Cơng ty.

Cơng ty cĩ trách nhiệm mở và ghi sổ kế tốn theo dõi chính xác tồn bộ vốn và tài sản hiện cĩ theo đúng luật kế tốn, chế độ kế tốn thống kê hiện hành, phản

kinh doanh, kể cả các tài sản đi thuê, đi mượn, nhận giữ hộ, nhận gia cơng, nhận bán hộ, đại lý.

Cơng ty chủ động sử dụng vốn và quỹ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc cĩ hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. Trường hợp sử dụng các loại vốn và quỹ khác với mục đích quy định cho loại vốn và quỹ đĩ thì phải theo nguyên tắc hoàn trả.

Giám đốc Cơng ty thực hiện việc giao quyền quản lý, sử dụng vốn và tài sản cho các đơn vị thành viên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tính chất hạch tốn của từng đơn vị này. Điều hoà vốn giữa các đơn vị thành viên thừa vốn sang đơn vị thành viên thiếu vốn tương ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã được giám đốc Cơng ty xây dựng và HĐQT phê duyệt.

Quản lý, báo cáo vốn

Giám đốc Cơng ty cĩ trách nhiệm tiếp nhận, quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả vốn và nguồn lực được giao, khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn, theo Biên bản bàn giao vốn giữa Hội đồng quản trị và Giám đốc Cơng ty.

Cơng ty thực hiện việc giao vốn, tài sản và các nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng phù hợp với tính chất hạch tốn tập trung của Cơng ty.

Giám đốc xây dựng phương án giao vốn trình Hội đồng quản trị. Thủ trưởng các đơn vị thành viên ký nhận vốn do Giám đốc Cơng ty giao theo phương án đã được Hội đồng quản trị Cơng ty phê duyệt.

Cuối niên độ kế tốn hoặc cuối nhiệm kỳ, Giám đốc và thủ trưởng các đơn vị thành viên cĩ trách nhiệm báo cáo tình hình bảo toàn vốn, tài sản và các nguồn lực khác.

Bảo toàn và phát triển vốn

Cơng ty sử dụng vốn và các Quỹ của mình để phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển nguồn vốn. Trường hợp sử

dụng vốn và quỹ khác mục đích đã được quy định thì phải theo nguyên tắc hoàn trả. Việc sử dụng vốn, quỹ để đầu tư xây dựng phải chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nước về đầu tư & xây dựng.

* Thực hiện đầy đủ, đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn và tài sản theo quy định của Nhà nước, quản lý chặt chẽ các loại vốn trong cơng ty, sử dụng vốn cĩ hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh tốn các khoản phải trả.

* Mua bảo hiểm đầy đủ cho các tài sản theo quy định.

* Được hạch tốn vào chi phí kinh doanh, chi phí hoạt động khác và các khoản dự phịng rủi ro theo quy định:

- Giám đốc Cơng ty tổ chức kiểm tra thường xuyên, giám sát việc huy động sử dụng, quản lý vốn và tài sản trong Cơng ty. Thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính hàng năm theo sự chỉ đạo của HĐQT, lập và cơng bố cơng khai báo cáo tài chính đảm bảo tính trung thực hợp lý.

- Dự phịng giảm giá hàng tồn kho: là khoản giảm giá vật tư, hàng hố tồn kho theo dự kiến sẽ xảy ra trong kỳ kinh doanh tiếp theo.

- Dự phịng các khoản phải thu khĩ địi: là các khoản phải thu dự kiến khơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động ở Công ty Cổ phần Cung ứng và Xuất nhập khẩu Lao động Hàng không (Trang 52)