1 đơn vị hàng A
ngày 31/12
Để hạch toán khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho kế toán sử dụng TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Tài khoản này có kết cấu :
Bên Nợ : Hoàn nhập dự phòng giảm giá
Bên Có : Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho D Có : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn Cách hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho nh sau :
+ Cuối năm N khi tính đợc mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán ghi Nợ TK 642 (6426) - Chi phí dự phòng
Có TK 159
+ Cuối năm (N+1) kế toán hoàn nhập số dự phòng đã lập năm trớc : Nợ TK 159
Đồng thời căn cứ vào tình hình hàng tồn kho, giá gốc, giá thị trờng của từng mặt hàng tại thời điểm này để xác định mức dự phòng và ghi
Nợ TK 642 (6426) Có TK 159
2. Hoàn thiện hạch toán dự phòng phải thu khó đòi
Để dự phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng con nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. Đồng thời công ty phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận của con nợ về số tiền còn nợ cha trả ( hợp đồng kinh tế, đối chiếu công nợ ...) Các khoản nợ phải thu khó đòi là các khoản nợ đã quá 2 năm kể từ ngày đến hạn thu nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhng vẫn không thu đợc. Trong trờng hợp đặc biệt tuy cha quá 2 năm nhng con nợ đang trong thời gian xem xét chờ giải thể, phá sản hoặc có các dấu hiệu khác nh bỏ trốn hoặc đang bị giam giữ, xét hỏi ... thì cũng đợc coi nh là nợ khó đòi. Mức dự phòng các khoản nợ phải thu, khó đòi tối đa không vợt quá 20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ.
Mức trích dự phòng phải thu khó đòi có thể xác định theo 1 trong 2 phơng pháp sau :