toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty.
Việc hoàn thiện tổ chức công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty là một công việc đòi hỏi phải có thời gian và quá trình nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp. Và việc xem xét đánh giá cũng cần phải đợc tiến hành trên nhiều góc độ. Chính vì thế, trên quan điểm của một sinh viên thực tập, em mạnh dạn đa ra ý kiến về một số điểm còn cha thật hợp lý trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty T vấn Xây dựng Thuỷ lợi I, đồng thời trình bày một số phơng hớng nhằm hoàn thiện những tồn tại đã nêu trên:
1. Về việc chi tiết các tiểu khoản của tài khoản 627 và 642
Việc gộp chung chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ vào một tiểu khoản, cũng nh gộp chung chi phí dịch vụ mua ngoài với chi phí khác bằng tiền sẽ không phản ánh đợc nội dung, tính chất kinh tế của từng khoản mục chi phí. Kế toán Công ty nên tách riêng các tài khoản này nh sau:
TK 6272 - Chi phí nguyên vật liệu dùng chung TK 6273 - Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 627701 - Chi phí điện nớc
TK 627702 - Chi phí điền thoại, bu phí TK 627703 - Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ TK 627704 - Chi phí cho các lớp học, đề tài
TK 627705 - Chi vận chuyển, bốc vác, sửa chữa nhỏ TK 627706 - Chi thuê làm tài liệu
TK 627707 - Chi lãi tiền vay
TK 627709 - Chi lệ phí giao thông, bảo hiểm xe ô tô TK 627710 - Chi nộp thuế môn bài
TK 627711 - Chi nộp thuế đất ở các Xí nghiệp TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp, các tài khoản 6422 và 6428 cũng nên tách ra giống nh đối với tài khoản 6272 và 6278.
2. Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Việc kế toán Công ty sử dụng hai tài khoản 152, và 153 để hạch toán nguyên vật liệu mua nhập kho trong kỳ cho phơng pháp kiểm kê định kỳ là không hợp lý.
Thứ nhất, là do các tài khoản 152 và 153 trong phơng pháp kiểm kê định kỳ không phải là các tài khoản theo dõi sự biến động của vật t mà chỉ là các tài khoản theo dõi giá trị tồn kho của vật t.
Thứ hai, trong thực tế Công ty không có kho vật t vì chi phí vật t sử dụng tại Công ty không phải là lớn và chỉ phát sinh khi có yêu cầu, vật t còn lại cuối kỳ thờng không có hoặc rất ít.
Vì vậy, trong trờng hợp này, Công ty nên sử dụng tài khoản 611 - “Mua hàng” để hạch toán thay cho việc sử dụng hai tài khoản 152 và 153.
Trình tự hạch toán khoản mục chi phí này nh sau:
Sơ đồ 3-1:
TK 152,153 TK 611 TK 621,627 TK 631 Kết chuyển giá trị Giá trị vật t dùng Kết chuyển giá trị vật t vào Kết chuyển giá trị Giá trị vật t dùng Kết chuyển giá trị vật t vào
vật t tồn đầu kỳ trong kỳ giá thành công trình TK 111,112 TK 152,153
Mua vật t trong kỳ Kết chuyển giá trị vật t tồn cuối kỳ
Nh vậy, vừa có thể giải quyết đợc sự nhầm lẫn trong việc sử dụng tài khoản để hạch toán vừa đảm bảo phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ nhập xuất vật t phát sinh tại Công ty.
3. Về việc hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Để theo dõi và phản ánh chính xác giá trị của các công trình, kế toán Công ty không nên giữ giá trị sản phẩm dở dang trên tài khoản 631, mà nên kết chuyển khoản chi phí này sang tài khoản 154, tại đây tài khoản 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” sẽ theo dõi chi tiết cho từng công trình, từng hạng mục công, từng giai đoạn công việc đang dở dang.
Còn đối với các công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc đã hoàn thành bàn giao, kế toán cũng nên kết chuyển qua tài khoản 632 - “Giá vốn hàng bán”, số liệu trên tài khoản 632 sẽ cho phép ngời quản lý dễ dàng xác định đợc tổng giá thành thực tế của các công trình hoàn thành, đồng thời đó cũng là cơ sở để đối chiếu với Bảng tổng hợp chi phí cho các đối tợng công trình hoàn thành đợc tính lúc cuối kỳ.
Cụ thể: Nợ TK 154 - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 631 - Giá thành sản xuất
Việc theo dõi chi tiết riêng cho công trình dở dang và công trình hoàn thành không chỉ có ý nghĩa trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp hơn với chuẩn mực chung, mà ý nghĩa quan trọng nhất của nó là cho phép quản lý tốt hơn các thông tin về chi phí. Thông qua việc theo dõi các khối lợng hoàn thành và dở dang trong kỳ, ngời quản lý Công ty có thể lập đợc các kế hoạch sản xuất cũng nh các kế hoạch về chi phí cho các kỳ kế toán tiếp theo.
4. Về tên gọi Sổ Cái của Công ty
Đối với tên gọi “Sổ Cái chi tiết tài khoản”, Công ty nên đổi thành “Sổ Cái tài khoản”, việc này hoàn toàn không ảnh hởng đến nội dung cũng nh tính chất của sổ mà còn tránh đợc những lầm lẫn giữa Sổ Chi tiết và Sổ Cái tổng hợp đối với những ngời bên trong hoặc bên ngoài Công ty khi xem xét các sổ hạch toán của Công ty.
5. Về Bảng chi phí lao động cho các đối tợng công trình
Để phản ánh một cách rõ ràng và đầy đủ các nội dung cần phản ánh, Công ty có thể tổ chức lại Bảng chi phí lao động cho các đối tợng công trình nh sau:
Bảng 3-1:
Bảng chi phí lao động cho các đối tợng công trình
Từ tháng 9/1999 đến tháng 12/1999
trực tiếp gián tiếp 1. Suối Dầu
.... Cộng
6. Về Bảng tổng hợp chi phí cho các đối tợng công trình hoàn thành
Hiện nay, đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành của Công ty đợc quy định là từng công trình, từng hạng mục công trình, hoặc giai đoạn công việc hoàn thành, tuy nhiên, trong Bảng tổng hợp chi phí cho các đối tợng công trình hoàn thành chỉ mới thể hiện đợc một đối tợng tính giá đó là các công trình. Theo em, trong phần tổng hợp chi phí, kế toán nên tách ra thành giá thành giai đoạn khảo sát, thiết kế... Cụ thể:
Bảng 3-2:Bảng tổng hợp chi phí cho các công trình hoànthành
Năm 1999 Mã Công Chi phí Chi phí Chi Khấu
hao
Chi phí sửa chữa
Chi phí Chi phí công trình hoàn thành CT trình lao động vật t khác TSCĐ TSCĐ BHXH KS TK ... Cộng
Tổng cộng
Việc chi tiết theo dõi theo từng giai đoạn công việc sẽ cho phép ngời quản lý có thể dễ dàng so sánh đỗi chiếu các giá trị thực hiện trong từng giai đoạn so với giá trị dự toán của giai đoạn đó để thấy đợc tình hình tiết kiệm, lãng phí chi phí sản xuất đồng thời có kế hoạch, và biện pháp quản lý tốt hơn cho các giai đoạn tiếp theo. Công việc này có ý nghĩa đặc biệt với các công trình, dự án có thời gian thi công kéo dài với nhiều hạng mục.
6. Về sự vận dụng kế toán quản trị trong công tác quản lý
Công ty T vấn Xây dựng Thuỷ lợi I là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khảo sát thiết kế, một bộ phận của ngành xây dựng cơ bản, các công trình đầu vào của Công ty chủ yếu có đợc là do trúng thầu. Chính vì vậy, việc xây dựng giá thành dự toán công trình chính xác, hợp lý có ý nghĩa sống còn. Điều này đòi hỏi công tác kế toán của Công ty phải tiến hành tiến hành phân tích và tổng hợp các số liệu, tức là phải tổ chức tốt hệ thống kế toán quản trị. Thực tế hiện nay ở Công ty, kế toán quản trị ch a đợc coi trọng đúng mức, và còn mang tính hình thức, việc tổ chức phân tích kế toán mới chỉ dừng ở việc lập các báo cáo chung và xây dựng dự toán cho các kế hoạch hoạt động của Công ty, chứ cha đi sâu vào việc phân tích, kiểm soát thực hiện và giải trình các nguyên nhân chênh lệch giữa chi phí theo dự toán và thực tế, chính vì vậy việc cung cấp thông tin cho các quyết định kinh doanh còn cha đầy đủ.
Để nâng cao vai trò của kế toán quản trị, trớc hết Công ty cần phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, phải xây dựng một hệ thống chứng từ và sổ sách ghi chép hợp lý, khoa học (vừa phù hợp với chuẩn mực chung vừa bảo đảm phản ánh đợc các nội dung quản lý của Công ty), đặc biệt là trong công tác kế toán chi phí và tính giá. Tiếp theo Công ty phải xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phân tích chi tiết các biến động của chi phí, từ đó tổng hợp thông tin, lập các dự toán chi phí nội bộ làm cơ sở để xây dựng các chiến lợc trong đấu thầu.