Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà n−ớc

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh thương mại quốc tế (Trang 63)

3.4.1. Với cục thuế

Nhìn chung trong 4 năm hoạt động của mình công ty đã đóng góp đầy đủ số thuế cho ngân sách nhà n−ớc. Hàng năm phần nộp cho ngân sách nhà n−ớc đều đ−ợc tăng thêm. tuy vậy còn một số hạn chế trong việc quyết toán thuế mà cục thuế phải điều chỉnh nh− việc quyết toán thuế trong năm còn rất chậm, có khi nộp năm nay nh−ng phải đến năm sau mới quyết toán. Chính điều này đã ảnh h−ởng lón đến tiến độ quyết toán và lập các báo cáo tài chính để tổng kết tình hình tài chính trong một năm. Từ đó công ty mới có biện pháp cho những năm tiếp theo. Không chỉ có vậy nó còn gây khó khăn cho quá trình theo dõi và nộp thuế của cán bộ kế toán của công ty. Việc kế toán của công ty vừa phải quyết toán số thuế phải nộp trong năm tr−ớc vừa phải tính số thuế phải nộp trong năm nay. Nó sẽ ảnh h−ởng đến khả năng hoạt động chung của công ty.

Năm 2003 công ty có nhập khẩu một số máy móc thiết bị hiện đại phục vụ trong xây dựng. Tuy nhiên trong quá trình lập máy móc từ n−ớc ngoài về trong n−ớc công ty phải nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu tại các cửa khẩu khác nhau dẫn đến công ty không đ−ợc phép bù trừ nên phải đợi thời gian khá lâu của lô hàng mới thì mới đ−ợc bù trừ. Điều này đã gây khó khăn cho hoạt động sản xuất của công ty. Đề nghị cục thuế cần hiện đại hóa mạng thu thuế của hải quan để nộp thuế ở bất kỳ cửa khẩu nào cũng đ−ợc bù trừ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty.

3.4.2. Về nhà n−ớc

B−ớc sang nền kinh tế thị tr−ờng, cơ chế nhà n−ớc có nhiều thay đổi để phù hợp với thị tr−ờng. Hệ thống pháp luật về kinh tế Việt Nam đang cải thiện dần cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy vậy những v−ớng mắc trong quá trình thay đổi là điều tất yếu. Em xin đ−a ra một số ý kiến nh− sau:

-Thuế GTGT cần quy định cụ thể và h−ớng dẫn thống nhất. Thuế GTGT là khoản nộp ngân sách rất lớn của công ty, nó tác dộng đến công tác hạch toán cũng nh− kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Chúng ta biết thuế GTGT về

bản chất là đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ, trong quá trình nhập khẩu máy móc biểu thuế của cơ quan ch−a rõ ràng, ch−a chi tiết. Các máy móc đ−ợc nhập khẩu về trong bảng tính thuế là ch−a rõ ràng và cụ thể. Điều này đã tác động tới hoạt động kinh doanh của công ty.

Vì vậy cán bộ ngành thuế cần phải nghiên cứu xem mục đích sử dụng tài sản đó ra sao và nh− thế nào cho phù hợp. Bên cạnh đó ngành thuế phải luôn đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ thuế để trong những tr−ờng hợp cần thiết có thể chủ động xử lý những công việc cấp bách trong phạm vi cho phép của mình. Đặc biệt phải trung thực, nghiêm minh không lợi dụng chức quyền chiếm đoạt của công thành của t−.

Bên cạnh đó để đạt hiệu quả trong việc tính thuế công ty cần đ−a ra các chỉ tiêu ngành. Tức là công ty phải xác định các chỉ tiêu tài chính, chúng là th−ớc đo đánh giá sự nỗ lực, cố gắng phấn đấu của công ty nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu đề ra.

-Ngoài ra nhà n−ớc cần h−ớng dẫn về cách tính thu nhập do −u đãi đầu t− mang lại. Trong nền kinh tế thị tr−ờng nhà n−ớc đã có nhiều −u đãi trong việc khuyến khích đầu t− các doanh nghiệp bằng cách −u đãi về thuế cho các doanh nghiệp đ−ợc h−ởng. Trong thời gian qua do có hiệu quả trong việc sử dụng vốn công ty làm ăn có lãi, hàng năm có số tiền nộp vào ngân sách nhà n−ớc ngày càng nhiều, không vi phạm pháp luật. Chính vì vậy b−ớc sang năm 2005, công ty đã đ−ợc nhà n−ớc −u đãi một số lĩnh vực trong xây dựng thi công các công trình.

Theo thông t− h−ớng dẫn, việc miễn giảm thuế cho các đối t−ợng đ−ợc −u đãi của chính phủ có ghi: cơ sở sản xuất kinh doanh phải hạch toán riêng phần thu nhập tăng thêm do đầu t− mang lại. Để xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp đ−ợc miễn giảm. Tr−ờng hợp cơ sở sản xuất kinh doanh không hạch toán đ−ợc phần thu tăng thêm thì thu nhập chịu thuế tăng thêm đ−ợc xác định căn cứ theo tỷ lệ giữa giá trị tài sản cố định đầu t− mới đ−a vào sử dụng trên tổng giá trị còn lại của tài sản cố định. Tuy vậy thông t− còn nhiều v−ớng mắc là nó phải nhân với tài

sản nào, hơn nữa các cán bộ h−ớng dẫn thực hiện thông t− lại h−ớng dẫn khác nhau dẫn đến thiệt hại cho một số doanh nghiệp trong cách tính miễn giảm thuế.

-Đối với bất kỳ một dự án nào vay vốn của doanh nghiệp thì nhà n−ớc cần phải xem xét tính hiệu quả về khả năng trả nợ thì mới đ−ợc thực hiện.

Cơ quan quản lý doanh nghiệp cần có kế hoạch kiểm tra, kiểm soát th−ờng xuyên theo niên độ phù hợp, xem xét tình hình sản xuất kinh doanh thông qua các kết quả kinh doanh. Tức là nhà n−ớc giám sát phần vốn mà mình cho doanh nghiệp vay sử dụng đúng mục đích, họp lý hay không. Tuy vậy nhà n−ớc không đ−ợc tham gia quá mức vào tình hình hoạt động kinh doanh của công ty để tránh tình trạng mất chủ động trong kinh doanh của công ty, kìm hãm sự phát triển của công ty.

Nh− vậy trong thời gian qua nhà n−ớc nên có những chính sách hỗ trợ cho công ty trong quá trìng chuyển h−ớng sản xuất kinh doanh, tạo ra một môi tr−ờng tài chính ổn định, thông thoáng và là sân chơi cho các công ty trong sự cạnh tranh lành mạnh dặc biệt là quy mô vừa và nhỏ nh− công ty ....

Kết luận

Với chính sách mở cửa và hoà nhập ra bên ngoài của n−ớc ta kéo theo là sự cạnh tranh khốc liệt. Một doanh nghiệp dù có nhiều vốn đó là điều kiện hết sức thuận lợi trong kinh doanh của mình. Tuy nhiên vốn nhiều ch−a hẳn là hiệu quả mà quan trọng là phải biết sử dụng nguồn vốn đó có hiệu quả, ngày càng tăng thêm, mở rộng quy mô sản xuất. Để sử dụng vốn có hiệu quả không phải doanh nghiệp nào cũng làm đ−ợc nó là bài toán khó cho doanh nghiệp.

Thông qua phân tích tình sử dụng vốn của công ty trong những năm qua công ty đã có nhất nhiều cố gắng, sự nỗ lực hết mình của đỗi ngũ cán bộ công nhân viên của công ty. B−ớc đầu công ty đã gặt hái đ−ợc nhiều thành công. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực công ty còn một số hạn chế vẫn đang còn tồn tại. Thế nh−ng một công ty nào cũng gồm hai mặt thuận lợi và khó khăn. Công ty có phát huy đ−ợc tiềm lực vốn có của mình và khắc phục những hạn chế thì công ty mới thành công. Muốn vậy công ty cần có những biện phát cụ thể, khoa học và hiện đại để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của mình.

Qua quá trình thực tập ở công ty, bằng những kiến thức đ−ợc học d−ới mái tr−ờng danh tiếng, một mái tr−ờng đã đào tạo ra rất nhiều nhân tài cho đất n−ớc cung với đội ngũ cán bộ đảng viên trẻ trung đầy nhiệt đã cho em cho niềm tin tr−ớc khi ra tr−ờng. Vì vậy trong chuyên đề thực tập của mình ở công ty em đã phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn bằng các chỉ tiêu và một số giải pháp, kiến nghị. Một phần em muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào chiến l−ợc kinh doanh của công ty. Dù những kiến thức đ−ợc học trong nhà tr−ờng em ch−a vận dụng thực tế là bao nhiêu, nh−ng sau thời gian thực tập ở công ty em thấy đ−ợc đ−ợc những kiến thức mà các thầy cô giáo tận tình chỉ bảo là rất hữu ích. Dù thời gian thực tập có hạn nên trong chuyên đề thực tập của em còn nhiều

khiếm khuyết em mong các thầy cô chỉ bảo để bài chuyên đề của mình đ−ợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn quý công ty, các thầy cô h−ớng dẫn em trong quá trình công tác của mình.

Danh mục tài liệu tham khảo

Giáo trình TCDN của trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Giáo trình quản trị TCDN của Học Viên Tài Chính.

Giáo trình quản trị doanh nghiệp của trờng Đại học Quốc Gia. Luật Doanh nghiệp và các văn bản hớng dẫn thi hành.

Luật DNNN và các Nghị định, Thông t−, văn bản h−ớng dẫn về sắp xếp đổi mới DNNN.

Báo cáo tài chính từ năm 2001 đến năm 2004 của công ty cổ phần đầu t− xây dựng và kinh doanh th−ơng mại quốc tế.

mục lục

Lời mở đầu...1

ch−ơng I: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn trong DOANH NGHIệP ...3

1.1. Những vấn đề cơ bản về vốn trong sản xuất kinh doanh của DN ...3

1.1.1. Khái niệm vốn ...3

1.1.2. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp...4

1.1.2.1. Vốn là điều kiện tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh. ...5

1.1.2.2. Vốn quyết định sự ổn định và liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh...5

1.1.2.3. Vốn đối với sự phát triển của doanh nghiệp...6

1.1.3. Phân loại vốn của doanh nghiệp ...6

1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn đ−ợc chia thành các loại sau: ...6

1.1.3.2. Căn cứ vào nội dung vật chất của vốn đ−ợc chia thành ...6

1.1.3.3. Xuất phát từ nguồn hình thành ban đầu ...6

1.1.3.4. Căn cứ vào ph−ơng thức luân chuyển giá trị, vốn đ−ợc chia thành hai loại sau:...8

1.1.3.5. Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn đ−ợc chia thành 2 loại : ...9

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp ...10

1.2.1. Hiệu quả kinh tế...10

1.2.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp...11

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn...12

1.2.3.1. Chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ...12

1.2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ...13

1.2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản l−u động ...14

1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ...16

1.3.1. Các nhân tố chủ quan...16

1.3.1.1. Cơ chế quản lý tài sản l−u động trong doanh nghiệp...17

1.3.1.2. Cơ chế quản lý tài sản cố định và quỹ khấu hao tài sản cố định 19 1.3.2. Các nhân tố khách quan ...20

Ch−ơng II: thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần đầu t− xây dựng và kinh doanh th−ơng mại quốc

tế...22

2.1. Khái quát về Công ty ...22

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty...22

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty (theo điều lệ tổ chức và hợp đồng hoạt động của Công ty) ...23

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty (ICCI)...23

2.2. Tình hình hoạt động của Công ty trong thời gian qua...24

2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty...24

2.2.2 Cơ cấu vốn đầu t− vào các loại tài sản ...26

2.2.2.1. Cơ cấu tài sản l−u động ...29

2.2.2.2. Cơ cấu TSCĐ ...30

2.2.3 Chỉ tiêu doanh thu – lợi nhuận ...32

2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty ...34

2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty ...36

2.3.1. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời...36

2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định ...38

2.3.2.1. Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn cố định...39

2.3.2.2. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định ...40

2.3.2.3. Chỉ tiêu hàm l−ợng vốn cố định...41

2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l−u động ...42

2.3.3.1. Khả năng thanh toán của công ty ...42

2.3.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn l−u động của công ty ...43

2.4. Những nguyên nhân và hạn chế hiệu quả sử dụng vốn của công ty . ...47

2.4.1 Những hạn chế trong hiệu qủa sử dụng vốn...47

2.4.2. Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế...48

2.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan...48

2.4.2.2. Nguyên nhân khách quan :...49

Ch−ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty...51

3.2.1. Phân cấp cải tiến, đổi mới, sử dụng hiệu quả và quản lý chặt chẽ tài

sản cố định ...52

3.2.2. Giải pháp về vốn l−u động...53

3.2.2.1. Tiến hành công tác kế hoạch hóa vốn l−u động ...53

3.2.2.2. Giảm thiểu vốn tồn kho dự trữ...54

3.2.2.3. Tăng khả năng thanh toán ...55

3.2.2.4. Tiết kiệm chi phí sử dụng hợp lý tài sản ...56

3.2.2.5. Thúc đẩy công tác thu hồi công nợ...57

3.2.2.6. Giảm chu kỳ vận động của tiền mặt ...58

3.2.2.7. Tăng công nợ phải trả của công ty...59

3.3. Các giải pháp chung...59

3.3.1. Công ty cần đổi mới công tác kế toán thống kê kiểm toán và bộ máy tổ chức quản lý nguồn vốn...59

3.3.2. Tiến hành công tác đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty....59

3.3.3. Thực hiện cơ chế th−ởng phạt trong quá trình sử dụng vốn...61

3.3.4. Bảo toàn và phát triển nguồn vốn ...61

3.4. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà n−ớc...63

3.4.1. Với cục thuế...63

3.4.2. Về nhà n−ớc...63

Kết luận...66

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh thương mại quốc tế (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)